Ly dị môn văn

“Ly dị” môn Văn: Áp lực thi cử, khiến thầy trò học Văn theo kiểu "nhồi" kiến thức

Bích Hà |

Theo thầy Nguyễn Phi Hùng (giáo viên dạy Văn tại Trường THPT Anhxtanh- Hà Nội), nếu để học sinh chán môn Văn, có lỗi của giáo viên, chương trình trong sách giáo khoa thiếu thực tế và cả chuyện áp lực thi cử, khiến thầy và trò phải dạy-học theo kiểu “nạp” đủ kiến thức để đi thi.

Môn Ngữ văn: Làm gì để tránh học vẹt, sáo mòn?

ĐĂNG TRUNG |

Đọc bức tâm thư “ly dị” môn Ngữ văn của Lê Uyên Phương (đã có 4 năm du học ở Hà Lan), là một GV Ngữ văn, tôi giật mình, vì thấy… quá đúng. Nếu không thay đổi, môn Văn trong nhà trường sẽ trở nên sáo mòn.

“Ly dị” môn Văn: Bỏ thi Văn, học sinh hò reo hơn bỏ Sử?

Bích Hà |

Nếu giả sử môn Ngữ văn không phải là môn học bắt buộc, điều gì sẽ xảy ra? Liệu số phận của nó có như môn Lịch sử - học sinh từng vui mừng, hò reo khi sẽ không phải thi môn này?

12 năm học môn Văn trong nhà trường để làm gì?

Đặng Chung |

Để học cách giao tiếp, học làm người, biết cách yêu thương…, sẽ có rất nhiều câu trả lời cho câu hỏi này. Nhưng tại sao học sinh chán học Văn và muốn viết đơn xin “ly dị”?

Dạy - học môn Văn thiếu thiết thực, nữ sinh viết đơn xin “ly dị"

Bích Hà |

Theo Lê Uyên Phương (đã có 4 năm du học ở Hà Lan), việc dạy và học môn Văn ở trường phổ thông của Việt Nam đang có nhiều khiếm khuyết.