Hợp đồng thử việc

Thử việc quá quy định, có được truy đóng BHTN?

NAM DƯƠNG |

Bạn đọc có số điện thoại 0120713xxx gọi đến VP Tư vấn pháp luật Báo Lao Động (số 0961.360.559) hỏi: Tôi vào làm lái xe cho Cty từ ngày 2.6.2016. Dù công việc lái xe chỉ yêu cầu trình độ trung cấp, nhưng Cty bắt tôi thử việc hai tháng.

Vụ “người làm rác ở huyện Gò Dầu kêu cứu“: Giao lại đường rác cho dân... thử việc!

LÊ TUYẾT |

Ngày 28.7, các hộ làm rác dân lập tại huyện Gò Dầu (Tây Ninh) cho biết, doanh nghiệp trúng thầu thu gom rác đã xin rút lui, huyện Gò Dầu bàn giao công việc trở lại cho hơn 150 lao động.

Không ký hợp đồng thử việc, có được hưởng lương?

M. Chi (ghi) |

Bạn T.N (email: duongcatbuily@xxx) hỏi: Tôi thử việc tại công ty 2 tháng, không ký hợp đồng. Trong thời gian thử việc không vi phạm kỷ luật. Thử việc xong tôi nghỉ, tôi có được hưởng lương thời gian thử việc không?

Thử việc 2 lần và phải làm đủ 30 ngày mới được nhận lương, có đúng?

Nam Dương |

Cty quy định NLĐ nghỉ việc từ 3 ngày/tháng thì phải tự bỏ tiền đóng BHXH có đúng không? Thử việc nếu không làm đủ 30 ngày thì không được nhận lương? Bị bệnh không đi đăng ký thất nghiệp kịp trong thời gian 3 tháng có được đăng ký lại? Trên đây là một số câu hỏi mà Văn phòng Tư vấn pháp luật của Báo Lao Động nhận được trong tuần qua. Báo Lao Động trích đăng câu hỏi và trả lời.

Thử việc không đạt có phải bồi thường?

Q.Hùng - N.Dương |

Bạn đọc có số điện thoại 0919777xxx hỏi: HĐLĐ thử việc của tôi có thời hạn 3 tháng, trong đó có ghi điều khoản chịu trách nhiệm về việc gây ra tổn thất. Từ 13.1.2017 đến nay, Cty không trả lương. Nếu hết thời gian thử việc, tôi nghỉ thì có phải chịu trách nhiệm gì không?

Quyền lợi của người lao động trong thời gian thử việc?

Q.Hùng (ghi) |

Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.