Trung tâm y tế 50 năm tuổi ở TPHCM xuống cấp trầm trọng

NHÓM PV |

TPHCM - Trung tâm Y tế quận Gò Vấp có tuổi đời gần 50 năm, sau thời gian dài hoạt động, hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng của trung tâm xuống cấp trầm trọng, không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh.

Clip hiện trạng Trung tâm Y tế quận Gò Vấp xuống cấp.
Trung tâm y tế quận Gò Vấp, TPHCM có diện tích hơn 3.800m2, gồm 3 khối nhà, trong đó khu C là dãy nhà cấp 4, có tuổi đời gần 50 năm.
Trung tâm Y tế quận Gò Vấp, TPHCM có diện tích hơn 3.800m2, gồm 3 khối nhà, trong đó khu C là dãy nhà cấp 4, có tuổi đời gần 50 năm.
 Trước khi được giao cho trung tâm quản lý, đây là trụ sở Bệnh viện quận Gò Vấp TPHCM. Năm 2020, bệnh viện được xây mới và tạm giao khu B-C cho trung tâm quản lý, được bố trí cho các khoa chuyên môn, hành chính và khu làm việc của ban giám đốc.
Trước khi được giao cho Trung tâm Y tế quận Gò Vấp quản lý, đây là trụ sở Bệnh viện Quận Gò Vấp TPHCM. Năm 2020, bệnh viện được xây mới và tạm giao khu B-C cho Trung tâm Y tế quản lý, được bố trí cho các khoa chuyên môn, hành chính và khu làm việc của ban giám đốc.
Cuối năm 2020, khi dịch Covid-19 bùng phát, trung tâm bàn giao khu B-C cho Bệnh viện quận Gò Vấp quản lý, sử dụng làm Bệnh viện điều trị Covid-19 cơ sở 2. Tháng 4-2022, Bệnh viện quận Gò Vấp đã bàn giao lại toàn bộ cơ sở cho trung tâm quản lý sử dụng.
Cuối năm 2020, khi dịch COVID-19 bùng phát, Trung tâm Y tế quận Gò Vấp bàn giao khu B-C cho Bệnh viện Quận Gò Vấp quản lý, sử dụng làm Bệnh viện điều trị COVID-19 cơ sở 2. Tháng 4.2022, Bệnh viện Quận Gò Vấp đã bàn giao lại toàn bộ cơ sở cho Trung tâm Y tế quận Gò Vấp quản lý sử dụng.
Theo ghi nhận phóng viên, hiện tại phần mái khu C đã bị sập hoàn toàn.
Theo ghi nhận của phóng viên, hiện tại phần mái khu C đã bị sập.
Các phòng chức năng khu C
Các phòng chức năng khu C cửa đã bật bung ra có thể đổ sập bất cứ lúc nào.
Khu A-B gồm 1 trệt, 2 lầu cũng xuống cấp nghiêm trọng; sê nô thoát nước mái bị thấm dột, tường bao và tường ngăn các phòng bị thấm, bung tróc. Toàn bộ khu vực cầu thang mục nát nên trung tâm phải cho rào chắn lại không sử dụng…
Khu A-B gồm 1 trệt, 2 lầu cũng đang xuống cấp; sê nô thoát nước mái bị thấm dột, tường bao và tường ngăn các phòng bị thấm, bung tróc. Toàn bộ khu vực cầu thang mục nát nên Trung tâm Y tế quận Gò Vấp phải cho rào chắn lại không sử dụng…
Đặc biệt, do trung tâm không có hệ thống thoát nước nên chỉ cần có mưa thì cả trung tâm ngập trong nước do nền sàn thấp hơn mặt đường Lê Đức Thọ gần 1,5m.
Đặc biệt vào những ngày mưa lớn thì cả Trung tâm Y tế quận Gò Vấp ngập trong nước do nền sàn thấp hơn mặt đường Lê Đức Thọ gần 1,5m. Phía dưới các tầng trệt Trung tâm Y tế quận Gò Vấp đã phải xây “tường đê” để ngăn nước không vào.
TS.BS Nguyễn Trung Hoà - Giám đốc Trung tâm y tế quận Gò Vấp, chia sẻ trong buổi họp với Đoàn giám sát của Thường trực HĐND TPHCM. Trung tâm không có hệ thống thoát nước nên chỉ cần có mưa thì cả trung tâm ngập trong nước do nền sàn thấp hơn mặt đường Lê Đức Thọ gần 1,5m. Quận đã có phương án xây mới, nhưng đến thời điểm hiện tại Sở Y tế TP vẫn chưa bàn giao công sản lại cho UBND quận Gò Vấp.
TS.BS Nguyễn Trung Hòa - Giám đốc Trung tâm Y tế quận Gò Vấp chia sẻ trong buổi họp với Đoàn giám sát của Thường trực HĐND TPHCM chiều 31.10: “Do khu C xuống cấp nghiêm trọng, vì thế trung tâm đã cho rào chắn. Các hoạt động chuyên môn tập trung ở khu B nhằm đảm bảo an toàn cho đội ngũ nhân viên đang làm việc”. Bên cạnh đó, ông Hòa cho biết, quận đã có phương án xây mới, nhưng đến thời điểm hiện tại Sở Y tế TPHCM vẫn chưa bàn giao công sản lại cho UBND quận Gò Vấp.
Khu A, Trung tâm y tế quận Gò Vấp phải tạm thời đóng cửa không tổ chức khám chữa bệnh do cơ sở vật chất xuống cấp nghiêm trọng
Hiện tại Trung tâm Y tế quận Gò Vấp phải tạm thời đóng cửa không tổ chức khám chữa bệnh do cơ sở vật chất xuống cấp nghiêm trọng, việc khám chữa bệnh dời qua cơ sở mới nằm tại 131 Nguyễn Thái Sơn, Phường 5, quận Gò Vấp.
NHÓM PV
TIN LIÊN QUAN

Bên trong Bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 cuối cùng tại Việt Nam

NGUYỄN LY - ANH TÚ |

TPHCM - Để phòng chống dịch COVID-19 nếu bất ngờ bùng phát, Bộ Y tế chỉ đạo thành phố vẫn duy trì hoạt động Bệnh viện Dã chiến số 13 - Bệnh viện dã chiến duy nhất hiện nay còn giữ lại.

Vẻ hoang tàn của những khu tái định cư từng làm bệnh viện dã chiến

Anh Tú |

Vào giữa năm 2021, khi tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp, UBND TPHCM ra quyết định trưng dụng khu nhà tái định cư Bình Khánh (Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP Thủ Đức) và khu tái định cư Vĩnh Lộc B (huyện Bình Chánh, TPHCM) làm bệnh viện dã chiến điều trị cho bệnh nhân COVID-19. Hiện, hàng chục nghìn căn hộ tại 2 khu này tiếp tục bị rơi vào trạng thái hoang vắng, thưa thớt người.

Cơ sở bệnh viện xuống cấp, thiệt thòi trút lên người bệnh

NGUYỄN LY |

TPHCM - Bệnh viện Trưng Vương trong đại dịch COVID-19 là cơ sở y tế đầu tiên của TPHCM chuyển thành bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 với công suất 1.000 giường. Sau dịch, hệ thống trang thiết bị tại bệnh viện bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến khám chữa bệnh cho người dân.

Nhu cầu vàng thỏi và xu vàng của người Việt đang tăng

Hương Nguyễn |

Chuyên gia của Hội đồng Vàng Thế giới nhận định các nhà đầu tư đang rót tiền vào vàng thỏi và xu vàng như một kênh tích sản.

Phương án thi 4 môn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT giúp giảm áp lực

Thanh Hằng |

Số môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang là chủ đề được giáo viên, học sinh và chuyên gia trên cả nước tranh luận sôi nổi bởi mỗi phương án đều có ưu, nhược điểm riêng. Hiện nhiều ý kiến đồng tình, ủng hộ phương án 2+2 - tức thí sinh thi 2 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn lựa chọn.

Gian nan chống buôn lậu ở các tuyến biên giới phía Bắc

Tân Văn |

Theo thống kê của lực lượng chức năng, 9 tháng đầu năm 2023, tình trạng vận chuyển trái phép mặt hàng con giống gia cầm có chiều hướng gia tăng. Đây là nguy cơ xâm nhiễm dịch bệnh...

Đề xuất mức kỉ luật các cá nhân vụ bữa ăn không đủ no của đội tuyển trẻ quốc gia

MINH PHONG |

Cục Thể dục Thể thao đã có báo cáo và đề xuất kiểm điểm, kỉ luật các cá nhân, tập thể gửi Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, liên quan đến vụ việc của đội tuyển trẻ bóng bàn quốc gia.

Không còn hái ra tiền, tài xế xe ôm công nghệ nửa buổi được 43.000 đồng

VÂN HI |

Hà Nội - Thu nhập giảm một nửa, vắng khách, nằm vắt mình trên xe hàng giờ để chờ khách là tình trạng chung của nhiều xe ôm công nghệ hiện nay. Mặc dù từng được xem là nghề "hái ra tiền" nhưng vì tính cạnh tranh cao, không ổn định, nhiều lái xe công nghệ không còn mặn mà xem đây là nguồn thu nhập chính.

Bên trong Bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 cuối cùng tại Việt Nam

NGUYỄN LY - ANH TÚ |

TPHCM - Để phòng chống dịch COVID-19 nếu bất ngờ bùng phát, Bộ Y tế chỉ đạo thành phố vẫn duy trì hoạt động Bệnh viện Dã chiến số 13 - Bệnh viện dã chiến duy nhất hiện nay còn giữ lại.

Vẻ hoang tàn của những khu tái định cư từng làm bệnh viện dã chiến

Anh Tú |

Vào giữa năm 2021, khi tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp, UBND TPHCM ra quyết định trưng dụng khu nhà tái định cư Bình Khánh (Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP Thủ Đức) và khu tái định cư Vĩnh Lộc B (huyện Bình Chánh, TPHCM) làm bệnh viện dã chiến điều trị cho bệnh nhân COVID-19. Hiện, hàng chục nghìn căn hộ tại 2 khu này tiếp tục bị rơi vào trạng thái hoang vắng, thưa thớt người.

Cơ sở bệnh viện xuống cấp, thiệt thòi trút lên người bệnh

NGUYỄN LY |

TPHCM - Bệnh viện Trưng Vương trong đại dịch COVID-19 là cơ sở y tế đầu tiên của TPHCM chuyển thành bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 với công suất 1.000 giường. Sau dịch, hệ thống trang thiết bị tại bệnh viện bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến khám chữa bệnh cho người dân.