Nhộn nhịp cào hến mùa khô ở Kon Tum

Lê Nguyên |

Hàng năm cứ đến giai đoạn mùa nước cạn, người dân lại kéo nhau ra thủy điện Đăk Yên (xã Hòa bình, TP. Kon Tum) để cào hến. Bất chấp cái nắng như đổ lửa, ai nấy đều mong muốn ra về với một bao tải chất đầy hến.

Năm nào cũng vậy, khi thời tiết bắt đầu nóng lên (khoảng từ tháng 2 - 4), dòng sông Đăk Bla dần cạn nước cũng là lúc mà hoạt động cào hến diễn ra nhộn nhịp tại đập Đăk Yên (xã Hòa Bình). Ảnh: Lê Nguyên
Năm nào cũng vậy, khi thời tiết bắt đầu nóng lên (khoảng từ tháng 2 - 4), dòng sông Đăk Bla dần cạn nước cũng là lúc mà hoạt động cào hến diễn ra nhộn nhịp tại đập Đăk Yên (xã Hòa Bình). Ảnh: Lê Nguyên
Tranh thủ ngoài giờ lên lớp, các em nhỏ tại xã Hòa Bình (TP. Kon Tum) rủ nhau ra đập cào hến phụ giúp gia đình. Ảnh: Lê Nguyên
Tranh thủ ngoài giờ lên lớp, các em nhỏ tại xã Hòa Bình (TP. Kon Tum) rủ nhau ra đập cào hến phụ giúp gia đình. Ảnh: Lê Nguyên
Em Y Siêng (thôn Plei Dơng, xã Hòa Bình) vui mừng với thành quả của mình. Em cho biết: “Hôm nào thời tiết mát mẻ, em đãi được tầm 5 kg hến. Em đi cạo hến chủ yếu để ăn và chia cho hàng xóm làng giếng.” Ảnh: Lê Nguyên
Em Y Siêng (thôn Plei Dơng, xã Hòa Bình) vui mừng với thành quả của mình. Em cho biết: “Hôm nào trời mát, em đãi được tầm 5kg hến. Em đi cào hến chủ yếu để ăn và chia cho hàng xóm.” Ảnh: Lê Nguyên
Em A Tanh (thôn Plei Chor, xã Hòa Bình) tận dụng khoảng thời gian trưa để kiếm thêm ít thu nhập cho gia đình. Em thường xuyên chăn bò tại vùng này, tháng nào nước xuống thấp em lại đi cào hến để mang ra chợ bán kiếm tiền. Ảnh: Lê Nguyên
Em A Tanh (thôn Plei Chor, xã Hòa Bình) tận dụng giờ trưa để kiếm thêm thu nhập. Em thường xuyên chăn bò tại vùng này, tháng nào nước xuống thấp em lại đi cào hến để mang ra chợ bán. Ảnh: Lê Nguyên
Ông Trần Văn Đạo (xã Nguyễn Trãi, TP. Kon Tum) cũng tranh thủ ra cào để kiếm ít hến cho bữa cơm chiều. Trung bình mỗi ngày ông Đạo đãi được tầm 2-3 kg hến, nếu hôm nào được nhiều thì bán cho bà con láng giềng để kiếm ít tiền sinh hoạt. Ảnh: Lê Nguyên
Ông Trần Văn Đạo (xã Nguyễn Trãi, TP. Kon Tum) cũng tranh thủ cào để kiếm ít hến cho bữa cơm chiều. Trung bình mỗi ngày ông Đạo đãi được tầm 2-3kg hến, nếu hôm nào được nhiều thì bán để kiếm ít tiền. Ảnh: Lê Nguyên
Chị Y Dưn (phường Thống Nhất, TP. Kon Tum) đã làm công việc cào hến được hơn 5 năm. Chị cho biết: “Năm nào đến mùa khô, chị cũng tranh thủ ra đập Đăk Yên để cào hên, hết mùa thì đi lượm ve chai.” Ảnh: Lê Nguyên
Chị Y Dưn (phường Thống Nhất, TP. Kon Tum) đã làm công việc cào hến được hơn 5 năm. Chị cho biết: “Năm nào đến mùa khô, chị cũng tranh thủ ra đập Đăk Yên để cào hến, hết mùa thì đi lượm ve chai.” Ảnh: Lê Nguyên
Chị thường ngâm mình 3 tiếng một ngày. Bình thường đi một mình thì kiếm được khoảng từ 150.000 - 200.000 đồng/ngày. Hôm nào chồng đi phụ thêm thì kiếm khoảng 300.000 đồng một ngày.
Chị Dưn chỉ mong trời nắng để có thể cào được nhiều hến. Hôm nào trời ít nắng, gió nhiều thì chị chỉ cào được ít vì tay chân lạnh buốt. Nếu như mưa sớm thì đập chặn nước nên công việc cũng phải dừng theo. Ảnh: Lê Nguyên
Anh Trần Văn Hiền (phường Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum) cho biết: “Trung bình một ngày đãi được tầm 30 - 40 kg hến. Sau khi đãi xong anh mang ra chợ bán, 1 kg bỏ xỉ tầm 15.000 đồng, bán lẻ thì được 20.000 đồng/kg.
Anh Trần Văn Hiền (phường Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum) cho biết: “Trung bình một ngày cào được tầm 30 - 40 kg hến. Sau khi đãi xong anh mang ra chợ bán, 1 kg bỏ xỉ tầm 15.000 đồng, bán lẻ thì được 20.000 đồng/kg. Ảnh: Lê Nguyên
Chị Trần Thị Liên cùng chồng (anh Hiền) tranh thủ mùa hến để kiếm thêm ít tiền ăn học cho 2 đứa con trai. Sau khi chồng cào xong, chị sẽ tiến hành đãi và lựa hến trên bờ. Ảnh: Lê Nguyên
Chị Trần Thị Liên cùng chồng (anh Hiền) tranh thủ mùa hến để kiếm thêm ít tiền ăn học cho 2 đứa con trai. Sau khi chồng cào xong, chị sẽ tiến hành đãi và lựa hến trên bờ. Ảnh: Lê Nguyên
Chị Liên chia sẻ: “Năm ngoái hai vợ chồng trung bình mỗi ngày đãi được tầm 50 - 60 kg. Tuy nhiên năm nay hến chết nhiều, làm cả buổi chỉ kiếm được khoảng từ 30 - 40 kg.”
Chị Liên chia sẻ: “Năm ngoái hai vợ chồng trung bình mỗi ngày đãi được tầm 50 - 60 kg. Tuy nhiên năm nay hến chết nhiều, làm cả buổi chỉ kiếm được từ 30 - 40 kg.” Ảnh: Lê Nguyên
Chị Y Chỉ (phường Thống Nhất) đang cặm cụi vừa cào, vừa đãi hến. Vì làm một mình nên mỗi ngày chỉ đãi được khoảng 9 - 10 kg hến, làm cả sáng chị mới kiếm được khoảng 100.000 đồng. Tuy nhiên, đây là nguồn thu chính của chị trong những ngày không làm nương rẫy. Ảnh: Lê Nguyên
Chị Y Chỉ (phường Thống Nhất) đang cặm cụi vừa cào, vừa đãi hến. Vì làm một mình nên mỗi ngày chỉ đãi được khoảng 9 - 10 kg hến, làm cả sáng chị mới kiếm được khoảng 100.000 đồng. Tuy nhiên, đây là nguồn thu chính của chị trong những ngày không làm nương rẫy. Ảnh: Lê Nguyên
Anh Trần Văn Hiền (phường Duy Tân) vừa làm công việc thợ xây, vừa đi cào hến để kiếm thêm thu nhập. Ảnh: Lê Nguyên
Anh A Lý (phường Thống Nhất) vừa làm công việc thợ xây, vừa đi cào hến để kiếm thêm thu nhập. Ảnh: Lê Nguyên
Vì làm dưới điều kiện nắng nóng, người dân thường phải trùm khăn kín mặt, đội mũ, đeo ủng để bảo vệ bản thân. Ảnh: Lê Nguyên
Vì làm dưới điều kiện nắng nóng, người dân thường phải trùm khăn kín mặt, đội mũ, đeo ủng để bảo vệ bản thân. Ảnh: Lê Nguyên
Vào mùa khô, đập Đăk Yên (xã Hòa Bình, TP. Kon Tum) là nơi kiếm thêm thu nhập cho những người dân làm công việc cào hến. Ảnh: Lê Nguyên
Vào mùa khô, đập Đăk Yên (xã Hòa Bình, TP. Kon Tum) là nơi kiếm thêm thu nhập cho những người dân làm công việc cào hến. Ảnh: Lê Nguyên
Lê Nguyên
TIN LIÊN QUAN

Mưu sinh trên những cánh đồng mía

Lê Nguyên |

Bất chấp cái nắng gắt gần 35 độ C, trên những cánh đồng mía Kon Tum, không khó để bắt gặp hình ảnh những người lao động đang cật lực đốn mía mưu sinh. Thu nhập lao động trên những cánh đồng mía tại đây trung bình từ 220.000 - 270.000 đồng/ngày.

Cõng nước cứu sâm

Nguyên Lê |

Tỉnh Kon Tum đang chuẩn bị bước vào mùa khô 2024 với tình trạng hạn hán, thiếu nước trên diện rộng. Tuy nhiên, người dân trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã có những giải pháp thiết thực để giúp sâm Ngọc Linh sống sót qua mùa hạn, bằng việc thay phiên nhau lên rừng cõng nước tưới sâm.

Những người trẻ giữ lửa cồng chiêng, hồn văn hóa của Tây Nguyên

THANH TUẤN |

Nhiều năm trời, ông luôn đau đáu khi lớp trẻ không còn để ý tới cồng chiêng, không còn biết chơi cồng chiêng. Suy nghĩ này đã thôi thúc ông cần phải làm một việc gì đó để lưu giữ tiếng cồng chiêng của làng mình.

Vụ nợ 8,55 triệu đồng sau 11 năm thành 8,8 tỉ đồng: Ngân hàng muốn khách trả món nợ phù hợp

Nguyễn Hùng |

Quảng Ninh - Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Quảng Ninh, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (Eximbank) chi nhánh Quảng Ninh đã có báo cáo giải trình với đơn vị nhưng không thể cung cấp thông tin vì đây là bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, phía ngân hàng mong muốn làm việc với khách hàng để thống nhất khoản tiền phải trả phù hợp với 2 bên.

TPHCM kiến nghị Bộ TTTT quản lý, giải quyết nạn sử dụng sim rác lừa đảo

Vinh Phú |

Để giải quyết tình trạng các đối tượng lừa đảo, vi phạm pháp luật sử dụng điện thoại không chính chủ, sim rác nhằm trốn tránh trách nhiệm khi bị cơ quan điều tra phát hiện, xử lý, Sở Thông tin truyền thông (TTTT) TPHCM đã đề xuất UBND TPHCM kiến nghị Bộ TTTT xem xét một số nội dung nhằm quản lý, giải quyết tình trạng trên.

Hà Giang điều động, bổ nhiệm nhiều vị trí cán bộ chủ chốt

Lam Thanh |

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang vừa công bố quyết định phân công, bổ nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt.

Chủ quán sứa đỏ Hàng Chiếu bị tố chửi khách “không có tiền mà đi ăn”

Lê Đạt - Chí Long |

Chủ quán Sứa đỏ cụ Gái trên phố Hàng Chiếu, xác nhận và chia sẻ với Lao Động sự việc đã xảy ra tại quán.

Cấp cứu kịp thời nhờ tuyến đường do Quỹ Từ thiện Tấm lòng Vàng Lao Động tài trợ

PHONG LINH - BÍCH NGỌC |

Tuyến đường kênh xáng Nàng Mau 2, thị xã Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) do Quỹ Xã hội Từ thiện Tấm lòng Vàng Lao Động tài trợ sau khi hoàn thành đã giúp người dân lưu thông thuận tiện; một cụ già được đưa đi cấp cứu kịp thời.

Mưu sinh trên những cánh đồng mía

Lê Nguyên |

Bất chấp cái nắng gắt gần 35 độ C, trên những cánh đồng mía Kon Tum, không khó để bắt gặp hình ảnh những người lao động đang cật lực đốn mía mưu sinh. Thu nhập lao động trên những cánh đồng mía tại đây trung bình từ 220.000 - 270.000 đồng/ngày.

Cõng nước cứu sâm

Nguyên Lê |

Tỉnh Kon Tum đang chuẩn bị bước vào mùa khô 2024 với tình trạng hạn hán, thiếu nước trên diện rộng. Tuy nhiên, người dân trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã có những giải pháp thiết thực để giúp sâm Ngọc Linh sống sót qua mùa hạn, bằng việc thay phiên nhau lên rừng cõng nước tưới sâm.

Những người trẻ giữ lửa cồng chiêng, hồn văn hóa của Tây Nguyên

THANH TUẤN |

Nhiều năm trời, ông luôn đau đáu khi lớp trẻ không còn để ý tới cồng chiêng, không còn biết chơi cồng chiêng. Suy nghĩ này đã thôi thúc ông cần phải làm một việc gì đó để lưu giữ tiếng cồng chiêng của làng mình.