Nhiều sông ngòi, kênh rạch “ngạt thở” do lục bình sinh sôi

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN |

HUẾ - Lục bình sinh sôi phủ kín trên nhiều con sông, kênh rạch tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế gây ô nhiễm môi trường, cản trở công tác sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản của người dân.

 Nhiều năm nay, thực trạng lục bình sinh sôi nảy nở tràn ngập ở các con sông, kênh hói trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế không phải là chuyện lạ lẫm đối với người dân.
Nhiều năm nay, thực trạng lục bình sinh sôi nảy nở tràn ngập ở các con sông, kênh rạch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế không phải là chuyện lạ lẫm đối với người dân.
Vào mùa mưa lũ, dòng nước đổ về các địa phương có địa hình thấp trũng, kéo theo hàng tá lục bình với đầy đủ kích thước từ nhỏ đến lớn.
Vào mùa mưa lũ, dòng nước đổ về các địa phương có địa hình thấp trũng, kéo theo hàng tá lục bình với đầy đủ kích thước từ nhỏ đến lớn. Lục bình xuất hiện dày đặc tại các con sông như sông Như Ý (đoạn qua xã Phú Dương, huyện Phú Vang); sông Đại Giang (thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang); sông Phù Bài (thị xã Hương Thủy); sông Ô Lâu (huyện Phong Điền) và một số kênh rạch khác.
Ghi nhận tại sông Đại Giang đoạn qua cầu Phú Thứ (thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang), những mảng lục bình nổi lềnh bềnh xanh cả mặt sông, có chỗ tràn lên cả bờ.
Ghi nhận tại sông Đại Giang đoạn qua cầu Phú Thứ (thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang), những mảng lục bình nổi lềnh bềnh xanh cả mặt sông, có chỗ tràn lên cả bờ.
Lục bình chi chít dưới chân cầu, gây cản trở dòng nước chảy, tiềm ẩn nguy hiểm mỗi khi mưa lớn, nước dâng cao rất dễ tràn vào nhà dân.
Lục bình chi chít dưới chân cầu, gây cản trở dòng nước chảy, tiềm ẩn nguy hiểm mỗi khi mưa lớn, nước dâng cao rất dễ tràn vào nhà dân.
Bên cạnh đó là những bãi xác cây lục bình được người dân và chính quyền địa phương trục vớt lên.
Bên cạnh đó là những bãi xác cây lục bình được người dân và chính quyền địa phương trục vớt lên.
 Lục bình tập kết lâu ngày đang phân hủy bốc mùi hôi thối.
Lục bình tập kết lâu ngày đang phân hủy bốc mùi hôi thối.
Công tác trục vớt, tiêu hủy lục bình tại địa phương đã trở thành việc làm thường niên, năm này qua năm khác.
Công tác trục vớt, tiêu hủy lục bình tại địa phương đã trở thành việc làm thường niên, năm này qua năm khác.
Theo người dân, việc lục bình bức tử, phủ kín trên các con sông, kênh hói đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống mưu sinh, công tác nuôi trồng nông, thủy sản tại địa phương.
Theo người dân, việc lục bình phủ kín trên các con sông, kênh rạch đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống mưu sinh, công tác nuôi trồng nông, thủy sản tại địa phương.
Theo anh Dương Văn Trung, trú tại thôn Phò An, xã Phú Dương, huyện Phú Vang cho biết, tình trạng lục bình dày đặc tại các con hói trong khu vực đã có từ nhiều năm nay. Chúng sinh sôi nảy nở rất nhanh và làm chậm quá trình điều tiết nước ra vào đồng ruộng, khiến nhiều ruộng lúa không thể canh tác.
Anh Dương Văn Trung (trú tại thôn Phò An, xã Phú Dương, huyện Phú Vang) cho biết, tình trạng lục bình dày đặc tại các con kênh trong khu vực đã có từ nhiều năm nay. Chúng sinh sôi nảy nở rất nhanh và làm chậm quá trình điều tiết nước ra vào đồng ruộng, khiến nhiều ruộng lúa không thể canh tác.
Hình ảnh ống dẫn nước tại trạm bơm trên hói Hà, tiếp giáp giữa 2 thôn Phò An và Dương Nổ Đông (xã Phú Dương) bị bao phủ bởi lục bình.
Hình ảnh ống dẫn nước tại trạm bơm trên con kênh tiếp giáp giữa 2 thôn Phò An và Dương Nỗ Đông (xã Phú Dương, huyện Phú Vang) bị bao phủ bởi lục bình.
Trong khi đó, anh Khanh (cùng địa phương) cho biết, ngoài việc ảnh hưởng đến nuôi trồng nông thủy sản thì việc lục bình quá nhiều đã gây ô nhiễm môi trường nước. Đặc biệt đây là nơi sinh sôi trú ẩn của rất nhiều muỗi, côn trùng, đe dọa đến sức khỏe của bà con.
Trong khi đó, anh Khanh (cùng địa phương) cho biết, ngoài việc ảnh hưởng đến nuôi trồng nông thủy sản thì việc lục bình quá nhiều đã gây ô nhiễm môi trường nước. Đặc biệt đây là nơi sinh sôi trú ẩn của rất nhiều muỗi, côn trùng, đe dọa đến sức khỏe của bà con.
Lục bình khắp nơi kết hợp với rác thải theo dòng lũ tấp vào bờ, khiến con sông trở nên nhếch nhác.
Lục bình khắp nơi kết hợp với rác thải theo dòng lũ tấp vào bờ, khiến con sông trở nên nhếch nhác.
Mặc dù chính quyền các địa phương và người dân đã thường xuyên trục vớt lục bình trên các con sông, kênh hói, tuy nhiên việc nước lũ cuốn theo lục bình về hạ nguồn là không thể tránh khỏi. Cùng với đó là sự phát triển rất nhanh của loài cây này khiến công tác xóa sổ lục bình trên địa bàn gặp rất nhiều khó khăn và tốn rất nhiều chi phí.
Mặc dù chính quyền các địa phương và người dân đã thường xuyên trục vớt lục bình trên các con sông, kênh rạch, tuy nhiên việc nước lũ cuốn theo lục bình về hạ nguồn là không thể tránh khỏi. Cùng với đó là sự phát triển rất nhanh của loài cây này khiến công tác xóa sổ lục bình trên địa bàn gặp rất nhiều khó khăn và tốn rất nhiều chi phí.
PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN
TIN LIÊN QUAN

Lan can ngã đổ, người dân lo sợ rơi xuống sông

Phương Thảo - Quỳnh Trang |

Hư hỏng, hoen gỉ, mất đi tính năng bảo vệ là tình trạng của nhiều đoạn lan can dọc sông Kim Ngưu (Hai Bà Trưng, Hà Nội) tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn đối với người dân sinh sống quanh khu vực trong thời gian qua.

Lấy nước sông Hồng "rửa" sông ô nhiễm, cần đánh giá giải pháp và thực tế

Phương Thảo - Quỳnh Trang |

Nổi bọt trắng xóa, nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối là những gì đang diễn ra tại cống Liên Mạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Dòng nước ô nhiễm từ sông Nhuệ đang ngày đêm chảy ngược ra sông Hồng, khiến cho cuộc sống của người dân quanh khu vực này bị đảo lộn vì sống trong không khí nặng mùi.

Khốn khổ vì lục bình dày đặc sông rạch

Văn Sỹ |

Vài năm trở lại đây, lục bình (bèo Tây) xuất hiện dày đặc ở nhiều con sông, kênh rạch của các tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang... ảnh hưởng đến sản xuất và cản trở giao thông đường thủy.

Cháy lớn tại lán trại công nhân ở Bắc Giang lúc nửa đêm, 1 người tử vong

Vân Trường |

Vụ cháy xảy ra lúc 0h ngày 27.10, tại Khu công nghiệp Quang Châu, xã Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang.

Chiến lược giúp Grab giữ chân người dùng cũ và hút người dùng mới

Như Quỳnh |

Trong bối người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, cung cấp các lựa chọn dịch vụ với mức giá hợp lý là cách siêu ứng dụng này thu hút và giữ chân người dùng một cách bền vững.

Cựu tuyển thủ Linh Chi hé lộ điều kiện trở lại với bóng chuyền nữ Việt Nam

NHÓM PV |

Góc nhìn thể thao số 134 có buổi trò chuyện với cựu tuyển thủ đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam Nguyễn Linh Chi, hiện là trợ lý huấn luyện viên câu lạc bộ Bộ Tư lệnh Thông tin Trường Tươi Bình Phước để nghe chia sẻ về thời điểm và điều kiện để cô trở lại với bóng chuyền nữ Việt Nam thời gian tới.

Bếp trưởng nổi tiếng Peru mê đặc sản Việt Nam, mang cả tía tô về nước trồng

Minh Anh |

“Với tôi, ẩm thực Việt Nam nằm trong top đầu thế giới”, đầu bếp nổi tiếng Peru - José Maria Murga Brescia chia sẻ.

Có trách nhiệm hiệu trưởng trong vụ nam sinh bị đánh hội đồng sang chấn tâm lý

Khánh Linh |

Đó là khẳng định của ông Đỗ Công Dực - Hiệu trưởng trường THCS Đại Đồng (huyện Thạch Thất, Hà Nội) liên quan đến vụ việc nam sinh lớp 7 bị các bạn thay phiên nhau đánh hội đồng trong một thời gian dài.

Lan can ngã đổ, người dân lo sợ rơi xuống sông

Phương Thảo - Quỳnh Trang |

Hư hỏng, hoen gỉ, mất đi tính năng bảo vệ là tình trạng của nhiều đoạn lan can dọc sông Kim Ngưu (Hai Bà Trưng, Hà Nội) tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn đối với người dân sinh sống quanh khu vực trong thời gian qua.

Lấy nước sông Hồng "rửa" sông ô nhiễm, cần đánh giá giải pháp và thực tế

Phương Thảo - Quỳnh Trang |

Nổi bọt trắng xóa, nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối là những gì đang diễn ra tại cống Liên Mạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Dòng nước ô nhiễm từ sông Nhuệ đang ngày đêm chảy ngược ra sông Hồng, khiến cho cuộc sống của người dân quanh khu vực này bị đảo lộn vì sống trong không khí nặng mùi.

Khốn khổ vì lục bình dày đặc sông rạch

Văn Sỹ |

Vài năm trở lại đây, lục bình (bèo Tây) xuất hiện dày đặc ở nhiều con sông, kênh rạch của các tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang... ảnh hưởng đến sản xuất và cản trở giao thông đường thủy.