Người khiếm thị tìm kiếm niềm vui thông qua những điệu nhảy

Minh Ánh |

Hà Nội - Bằng sự đồng cảm, thầy Tô Văn Hòa trong 3 năm qua đã duy trì lớp dạy khiêu vũ miễn phí dành riêng cho người khiếm thị trên địa bàn thành phố.

Hai ngày trong tuần, tầng 3 của trụ sở Hội người mù quận Đống Đa (Hà Nội) lại sôi động với tiếng nhạc, tiếng cười, trò chuyện của những thành viên câu lạc bộ Solar Club - Câu lạc bộ khiêu vũ người khiếm thị Hà Nội, do thầy Tô Văn Hòa (huấn luyện viên khiêu vũ thể thao quốc gia) giảng dạy.
Hai ngày trong tuần, tầng 3 của trụ sở Hội người mù quận Đống Đa (Hà Nội) lại sôi động với tiếng nhạc, tiếng cười, trò chuyện của những thành viên câu lạc bộ Solar Club - Câu lạc bộ khiêu vũ người khiếm thị Hà Nội, do thầy Tô Văn Hòa (huấn luyện viên khiêu vũ thể thao quốc gia) giảng dạy.
Câu lạc bộ được ra đời từ năm 2019. Ban đầu, lớp được thành lập từ một dự án với mục đích hỗ trợ người khiếm thị hòa nhập cộng đồng. Sau khi kết thúc dự án, thầy Hòa đã tiếp tục duy trì lớp, giảng dạy miễn phí gần 3 năm qua.
Câu lạc bộ được ra đời từ năm 2019. Ban đầu, lớp được thành lập từ một dự án với mục đích hỗ trợ người khiếm thị hòa nhập cộng đồng. Sau khi kết thúc dự án, thầy Hòa đã tiếp tục duy trì lớp, giảng dạy miễn phí gần 3 năm qua.
“Tôi dạy lớp vì tình cảm, vì muốn chia sẻ với những hội viên, vốn đã gặp thiệt thòi về thể chất“, anh Hòa nói.
“Tôi dạy lớp vì tình cảm, vì muốn chia sẻ với những hội viên, vốn đã gặp thiệt thòi về thể chất“, anh Hòa nói.
Theo vị vũ công, dạy người khiếm thị nhảy là rất khó khăn. “Người bình thường khi muốn chơi bộ môn này cũng đã không dễ. Khiêu vũ cần thể lực, sức bền, duy trì luyện tập... Đối với người khiếm thị thì cần sự cố gắng, nỗ lực gấp nghìn lần“.
Theo vị vũ công, dạy người khiếm thị nhảy là rất khó khăn. “Người bình thường khi muốn chơi bộ môn này cũng đã không dễ. Khiêu vũ cần thể lực, sức bền, duy trì luyện tập... Đối với người khiếm thị thì cần sự cố gắng, nỗ lực gấp nghìn lần“.
Anh Hòa cho biết người khiếm thị rất khó để cảm nhận được không gian. Để giúp người khiếm khuyết thị lực tập bộ môn này, anh phải tập cho học viên hàng chục lần, mất nhiều buổi cho chỉ một động tác. “Điều quan trọng là phải tạo được niềm vui, sự thoải mái cho người khiếm thị. Như vậy buổi tập mới hiệu quả“.
Anh Hòa cho biết người khiếm thị rất khó để cảm nhận được không gian. Để giúp người khiếm khuyết thị lực tập bộ môn này, anh phải tập cho học viên hàng chục lần, mất nhiều buổi cho chỉ một động tác. “Điều quan trọng là phải tạo được niềm vui, sự thoải mái cho người khiếm thị. Như vậy buổi tập mới hiệu quả“.
Chị Đỗ Thúy Hà, Chủ nhiệm Solar Club, đồng thời là Chủ tịch Hội người mù quận Đống Đa, bị thoái hóa võng mạc bẩm sinh, khả năng nhìn gần như không còn. “Mỗi buổi tập, chúng tôi đều cảm thấy tinh thần, sức khỏe được nâng cao, thấy yêu cuộc sống hơn. Với tôi, học khiêu vũ khiến bản thân tự tin hơn“, chị Hà nói.
Chị Đỗ Thúy Hà, Chủ nhiệm Solar Club, đồng thời là Chủ tịch Hội người mù quận Đống Đa, bị thoái hóa võng mạc bẩm sinh, khả năng nhìn gần như không còn. “Mỗi buổi tập, chúng tôi đều cảm thấy tinh thần, sức khỏe được nâng cao, thấy yêu cuộc sống hơn. Với tôi, học khiêu vũ khiến bản thân tự tin hơn“, chị Hà nói.
Không gian tập chưa đầy 20 m2, cơ sở vật chất tại đây cũng khá sơ sài, thiếu thốn. Điều này khiến việc tập của những người khiếm thị gặp nhiều khó khăn. Họ không thể tập cùng một lúc, các đôi phải luân phiên nhau tập. Việc va vào nhau, thậm chí va vào cửa, vào bàn ghế xảy ra thường xuyên.
Không gian tập chưa đầy 20m2, cơ sở vật chất tại đây cũng khá sơ sài, thiếu thốn. Điều này khiến việc tập của những người khiếm thị gặp nhiều khó khăn. Họ không thể tập cùng một lúc, các đôi phải luân phiên nhau tập. Việc va vào nhau, thậm chí va vào cửa, vào bàn ghế xảy ra thường xuyên.
Anh Đỗ Xuân Quang mất thị lực gần 10 năm. Chia sẻ với Lao động, anh Quang coi các buổi tập khiêu vũ của thầy Hòa như một món ăn tinh thần, các thành viên trong CLB như một gia đình. “Đợt dịch Covid-19 vừa qua, CLB phải tạm dừng tập trực tiếp. Lúc đó, thầy Hòa động viên mọi người, hướng dẫn học viên tập thể lực online tại nhà“. anh Quang nói.
Anh Đỗ Xuân Quang mất thị lực gần 10 năm. Chia sẻ với Lao Động, anh Quang coi các buổi tập khiêu vũ của thầy Hòa như một món ăn tinh thần, các thành viên trong CLB như một gia đình. “Đợt dịch COVID-19 vừa qua, CLB phải tạm dừng tập trực tiếp. Lúc đó, thầy Hòa động viên mọi người, hướng dẫn học viên tập thể lực online tại nhà“, anh Quang nói.
Là thành viên trẻ của CLB, Nguyễn An Như (18 tuổi, bên phải) cho biết đã tham gia CLB được hơn một năm. “Bản thân em đã là người tích cực. Tuy nhiên, đến với lớp khiêu vũ này, em càng thấy mình tự tin, cảm thấy việc gì bản thân cũng có thể làm“.
Là thành viên trẻ của CLB, Nguyễn An Như (18 tuổi, bên phải) cho biết đã tham gia CLB được hơn một năm. “Bản thân em đã là người tích cực. Tuy nhiên, đến với lớp khiêu vũ này, em càng thấy mình tự tin, cảm thấy việc gì bản thân cũng có thể làm“.
Không chỉ tập cho “vui“, vào tháng 4, các học viên của Solar Club đã tham dự cuộc thi “Bước nhảy xóa mọi khoảng cách”, do chính CLB tổ chức, với sự giúp đỡ, đồng hành của Thành hội Người mù Hà Nội và tổ chức REACH. “Những cuộc thi như vậy khiến chúng tôi luyện tập có động lực hơn, cố gắng hơn“, một học viên chia sẻ. Không chỉ tập cho “vui“, vào tháng 4, các học viên của Solar Club đã tham dự cuộc thi “Bước nhảy xóa mọi khoảng cách”, do chính CLB tổ chức, với sự giúp đỡ, đồng hành của Thành hội Người mù Hà Nội và tổ chức REACH. “Những cuộc thi như vậy khiến chúng tôi luyện tập có động lực hơn, cố gắng hơn“, một học viên chia sẻ.
Không chỉ tập cho "vui", vào tháng 4, các học viên của Solar Club đã tham dự cuộc thi “Bước nhảy xóa mọi khoảng cách”, do chính CLB tổ chức, với sự giúp đỡ, đồng hành của Thành hội Người mù Hà Nội và tổ chức REACH. "Những cuộc thi như vậy khiến chúng tôi luyện tập có động lực hơn, cố gắng hơn", một học viên chia sẻ.
Solar Club sinh hoạt vào mỗi thứ 4 và thứ 6 trong tuần, tại địa chỉ ngõ 64 phố Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Solar Club sinh hoạt vào mỗi thứ 4 và thứ 6 trong tuần, tại địa chỉ ngõ 64 phố Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Minh Ánh
TIN LIÊN QUAN

Giúp những người phụ nữ khiếm thị lần đầu tự điểm phấn, tô son

HOÀI ANH |

Từ trước đến nay, chị Nguyễn Hương Giang (Hội viên Hội người mù Quận Thanh Xuân, Hà Nội) chưa từng nghĩ bản thân có thể tự trang điểm, tự điểm phấn, tô son như những người phụ nữ khác. Thế nhưng hiện tại, sau khi được hướng dẫn bởi chuyên viên trang điểm, chị Giang đã tự tin hơn về bản thân và tự tin có thể hoàn thiện tất cả các bước trang điểm cơ bản. Đối với chị Giang, khiếm thị đã không còn là rào cản trên con đường làm đẹp.

Tết Trung thu đặc biệt của trẻ khiếm thị trong thời gian giãn cách xã hội

Hoài Anh |

Với mong muốn những bé khiếm thị và con của người khiếm thị có một trung thu trọn vẹn và ý nghĩa. Hội người mù quận Thanh Xuân đã tổ chức chương trình trực tuyến Trung thu kết nối yêu thương. Tại đây, các bé có thể cùng nhau giao lưu, ca hát và lắng nghe những câu chuyện về Trung thu.


Người khiếm thị xúc động khi nhận được thực phẩm trong mùa dịch

HOÀI ANH - CƯỜNG NGÔ |

Cầm trên tay túi quà là những nhu yếu phẩm như gạo, mì tôm, dầu ăn, nước mắm từ UBND phường Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội) chị Phú Thị Hạnh - một người khiếm thị không giấu được sự xúc động. Những suất quà đến với chị giờ đây rất thiết thực, giúp gia đình chị nối tiếp bữa ăn đủ đầy hơn.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Cận Tết, showroom xe ôtô cũ chấp nhận bán hòa, cắt lỗ để thu hồi vốn

LÂM ANH |

Cuối năm thường là mùa thu hoạch của thị trường xe ôtô cũ nhưng năm nay điều này đã không đến bởi việc ngân hàng siết cho vay, lãi suất cao đã khiến lượng khách hàng giảm đi đáng kể. Những ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết, chủ showroom chấp nhận bán hòa vốn hay thậm chí, bán cắt lỗ để thu hồi vốn trước Tết.

Xu hướng công khai tiền lương ở Mỹ: Ai sẽ được hưởng lợi?

Thanh Hà |

Luật thanh toán minh bạch ở Mỹ góp phần giảm chênh lệch tiền lương.

3 phim Việt ra rạp đúng mùng 1 Tết: Tác phẩm nào có khả năng thắng thế?

Chí Long |

3 phim điện ảnh Việt đồng loạt ra mắt đúng mùng 1 Tết Quý Mão 2023 là Chị chị em em 2, Siêu lừa gặp siêu lầyNhà bà Nữ.

Giúp những người phụ nữ khiếm thị lần đầu tự điểm phấn, tô son

HOÀI ANH |

Từ trước đến nay, chị Nguyễn Hương Giang (Hội viên Hội người mù Quận Thanh Xuân, Hà Nội) chưa từng nghĩ bản thân có thể tự trang điểm, tự điểm phấn, tô son như những người phụ nữ khác. Thế nhưng hiện tại, sau khi được hướng dẫn bởi chuyên viên trang điểm, chị Giang đã tự tin hơn về bản thân và tự tin có thể hoàn thiện tất cả các bước trang điểm cơ bản. Đối với chị Giang, khiếm thị đã không còn là rào cản trên con đường làm đẹp.

Tết Trung thu đặc biệt của trẻ khiếm thị trong thời gian giãn cách xã hội

Hoài Anh |

Với mong muốn những bé khiếm thị và con của người khiếm thị có một trung thu trọn vẹn và ý nghĩa. Hội người mù quận Thanh Xuân đã tổ chức chương trình trực tuyến Trung thu kết nối yêu thương. Tại đây, các bé có thể cùng nhau giao lưu, ca hát và lắng nghe những câu chuyện về Trung thu.


Người khiếm thị xúc động khi nhận được thực phẩm trong mùa dịch

HOÀI ANH - CƯỜNG NGÔ |

Cầm trên tay túi quà là những nhu yếu phẩm như gạo, mì tôm, dầu ăn, nước mắm từ UBND phường Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội) chị Phú Thị Hạnh - một người khiếm thị không giấu được sự xúc động. Những suất quà đến với chị giờ đây rất thiết thực, giúp gia đình chị nối tiếp bữa ăn đủ đầy hơn.