Điện Kiến Trung đã lên hình hài sau 3 năm khởi công trùng tu

Tường Minh - Văn Trực |

Huế - Sau 3 năm khởi công trùng tu với tổng vốn đầu tư gần 124 tỉ đồng, điện Kiến Trung trong Đại nội Huế đã bắt đầu lên hình hài.

Điện Kiến Trung được xây dựng trên nền công trình lầu Minh Viễn với 3 tầng, có chiều cao khoảng 10.8m, được xây dựng vào năm 1827, thời Minh Mạng. Sau đó đến thời Tự Đức thì công trình này bị triệt giải. Năm 1913, vua Duy Tân tiến hành xây dựng lại một lầu khác, có tên là Du Cửu. Đến năm 1921 – 1923, công trình này được vua Khải Định mở rộng làm cung điện, lấy tên là điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.
Điện Kiến Trung được xây dựng trên nền công trình lầu Minh Viễn với 3 tầng, có chiều cao khoảng 10.8m, được xây dựng vào năm 1827, thời Minh Mạng. Sau đó đến thời Tự Đức thì công trình này bị triệt giải. Năm 1913, vua Duy Tân tiến hành xây dựng lại một lầu khác, có tên là Du Cửu. Đến năm 1921 – 1923, công trình này được vua Khải Định mở rộng làm cung điện, lấy tên là điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.
Địa điểm này là nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung. Trong ảnh là vua Khải Định (bên trái). Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.
Địa điểm này là nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung. Trong ảnh là vua Khải Định (bên trái). Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.
Khác với những ngôi điện trong Đại nội, điện Kiến Trung là sự kết hợp giữa kiến trúc Phục Hưng của Ý, kiến trúc của Pháp và kiến trúc của các công trình cổ Việt Nam. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế
Khác với những ngôi điện trong Đại nội, điện Kiến Trung là sự kết hợp giữa kiến trúc Phục Hưng của Ý, kiến trúc của Pháp và kiến trúc của các công trình cổ Việt Nam. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế
Phòng chơi bi da trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế
Phòng chơi bi da trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế
Hàng lang trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế
Hàng lang trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế
Vào cuối năm 1946, khi Việt Minh thực hiện chiến lược tiêu thổ kháng chiến đã cho phá hủy hoàn toàn điện Kiến Trung, khu vực điện chỉ còn lại nền điện và hàng lan can. Ảnh tư liệu
Vào cuối năm 1946, khi Việt Minh thực hiện chiến lược tiêu thổ kháng chiến đã cho phá hủy hoàn toàn điện Kiến Trung, khu vực điện chỉ còn lại nền điện và hàng lan can. Ảnh tư liệu
Từ năm 2013, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã khởi động dự án phục hồi điện Kiến Trung, với sự hợp tác của nhiều nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa và mỹ thuật Huế và sự tham gia của Phân viện Khoa học - công nghệ xây dựng miền Trung. Ảnh: Tường Minh
Từ năm 2013, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã khởi động dự án phục hồi điện Kiến Trung, với sự hợp tác của nhiều nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa và mỹ thuật Huế và sự tham gia của Phân viện Khoa học - công nghệ xây dựng miền Trung. Ảnh: Tường Minh
Ngày 16.2.2019, dự án “Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung” được khởi công, với tổng vốn đầu tư 123,78 tỉ đồng, dự kiến hoàn tất vào tháng 8.2023. Ảnh: Tường Minh
Ngày 16.2.2019, dự án “Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung” được khởi công, với tổng vốn đầu tư 123,78 tỉ đồng, dự kiến hoàn tất vào tháng 8.2023. Ảnh: Tường Minh
Việc trùng tu đang ở vào giai đoạn cuối. Ảnh: Tường Minh
Việc trùng tu đang ở vào giai đoạn cuối. Ảnh: Tường Minh
Hàng lang trong điện Kiến Trung sau khi trùng tu. Ảnh: Tường Minh
Hàng lang trong điện Kiến Trung sau khi trùng tu. Ảnh: Tường Minh
Và điện Kiến Trung đã bắt đầu lên hình hài... Ảnh: Tường Minh
Và điện Kiến Trung đã bắt đầu lên hình hài... Ảnh: Tường Minh
Tường Minh - Văn Trực
TIN LIÊN QUAN

Gia Hội - phố cổ bị lãng quên giữa lòng Cố đô Huế

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Từ trước đến nay, mỗi lần nhắc đến phố cổ ở Huế thường thì nhiều người nhớ ngay đến phố cổ Bao Vinh. Thế nhưng, ít ai biết đến phố cổ Gia Hội - khu phố sầm uất nằm ngay giữa lòng Cố đô Huế thơ mộng.

"Giải cứu" cầu gỗ lim ở Huế sau mưa lũ

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Sau 3 ngày, hiện một đoạn cầu gỗ lim (TP. Huế) vẫn còn chìm trong nước lũ, rác phủ, bùn đất nhuộm kính và lực lượng chức năng đang tiến hành "giải cứu" cây cầu này.

Ghe, xuồng tấp nập trên đường phố Huế

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Trưa 15.10, tuy đã không còn mưa nhưng nhiều nơi ở TP. Huế vẫn còn ngập sâu, xe cộ không di chuyển được nên người dân đã dùng ghe, xuồng di chuyển trên đường phố.

Lực lượng vũ trang Thừa Thiên Huế trắng đêm dầm mưa giúp dân chạy lũ

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Tối 14 rạng sáng 15.10, mưa lớn liên lục khiến nhiều nơi nước lên nhanh, lực lượng công an Thừa Thiên Huế đã huy động hàng trăm cán bộ, chiến sĩ cùng các trang thiết bị chuyên dụng xuyên đêm cứu giúp nhiều người dân, sinh viên bị mắc kẹt trong mưa, lụt.

Khởi tố cựu Cục trưởng Cục đăng kiểm Việt Nam

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm tại các trung tâm đăng kiểm, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM vừa khởi tố thêm 5 bị can khác.

Không khí lạnh suy yếu dần, Bắc Bộ nắng hanh và tăng nhiệt

AN AN |

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia nhận định không khí lạnh tác động mạnh đến Bắc Bộ từ đêm nay đến ngày mai 18.1. Từ ngày 19.1, ngày có nắng hanh và nhiệt độ có xu hướng tăng nhẹ.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Gia Hội - phố cổ bị lãng quên giữa lòng Cố đô Huế

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Từ trước đến nay, mỗi lần nhắc đến phố cổ ở Huế thường thì nhiều người nhớ ngay đến phố cổ Bao Vinh. Thế nhưng, ít ai biết đến phố cổ Gia Hội - khu phố sầm uất nằm ngay giữa lòng Cố đô Huế thơ mộng.

"Giải cứu" cầu gỗ lim ở Huế sau mưa lũ

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Sau 3 ngày, hiện một đoạn cầu gỗ lim (TP. Huế) vẫn còn chìm trong nước lũ, rác phủ, bùn đất nhuộm kính và lực lượng chức năng đang tiến hành "giải cứu" cây cầu này.

Ghe, xuồng tấp nập trên đường phố Huế

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Trưa 15.10, tuy đã không còn mưa nhưng nhiều nơi ở TP. Huế vẫn còn ngập sâu, xe cộ không di chuyển được nên người dân đã dùng ghe, xuồng di chuyển trên đường phố.

Lực lượng vũ trang Thừa Thiên Huế trắng đêm dầm mưa giúp dân chạy lũ

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Tối 14 rạng sáng 15.10, mưa lớn liên lục khiến nhiều nơi nước lên nhanh, lực lượng công an Thừa Thiên Huế đã huy động hàng trăm cán bộ, chiến sĩ cùng các trang thiết bị chuyên dụng xuyên đêm cứu giúp nhiều người dân, sinh viên bị mắc kẹt trong mưa, lụt.