Hà Nội: Nhiều tuyến phố lại bị ôtô chiếm hết vỉa hè của người đi bộ

Minh Hạnh |

Phản ánh của bạn đọc đến Báo Lao Động, sau khi các cơ quan chức năng của Hà Nội ra quân xử lý việc lấn chiếm vỉa hè đã cải thiện. Tuy nhiên, hiện nhiều đoạn, tuyến vỉa hè của Hà Nội lại tiếp tục bị trưng dụng thành nơi đỗ ôtô khiến người đi bộ không còn lối đi, nhất là vào giờ hành chính.
 
Xe đỗ chắn ngang vỉa hè  phố Trần Bình Trọng, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ảnh: Minh Hạnh

Theo ghi nhận của PV Báo Lao Động, tại nhiều tuyến phố, nhất là gần các bệnh viện, khu nhà văn phòng và vào giờ hành chính xe ôtô đỗ lấn hết vỉa hè của người đi bộ.

 
Xe ôtô chiếm hết vỉa hè của người đi bộ tại phố Phạm Văn Bạch (đoạn đối diện Bệnh Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Ảnh chụp lúc 10 giờ ngày 19.4.

Theo anh Nguyễn Hồng Giang, làm việc tại một văn phòng trên phố Thọ Tháp, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, công ty anh thuê trụ sở của 1 toà nhà, tầng hầm chỉ đủ chỗ cho xe máy và xe của giám đốc nếu nhân viên đi xe ôtô thì buộc phải gửi bên ngoài.

Trong khi đó, các bãi xe bên ngoài chủ yếu là bãi tự phát chiếm vỉa hè hoặc các  khu đất dự án để trông giữ trái phép.

 
Xe ôtô dàn hàng chiếm hết vỉa hè. Ảnh chụp lúc 10 giờ 45 tại phố Thái Hà (Hà Nội)

Cùng đó, anh Phạm Thành Công (Phổ Yên, Thái Nguyên) cũng cho biết, anh đưa người nhà về Bệnh Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương để khám bệnh, nhưng bệnh viện không có chỗ gửi xe nên anh đành đỗ trên vỉa hè đối diện mặc dù biết là sai quy định nhưng cũng phải chấp nhận.

 
Mặc dù đã có biển cấm đỗ xe nhưng nhiều phương tiện vẫn phớt lờ. Ảnh: Minh Hạnh

Theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định, hành vi điều khiển xe đi trên hè phố (trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà), lái xe sẽ bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng.

Với hành vi vi phạm “đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật”, tài xế điều khiển ôtô sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

 
Ôtô và xe máy chiếm hết vỉa hè phố Dã Tượng, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ảnh chụp lúc 11 giờ ngày 19.4.2023
Minh Hạnh
TIN LIÊN QUAN

5 vỉa hè từng được cho thuê: Nơi hàng quán lấn chiếm, chỗ là điểm gửi xe

Vĩnh Hoàng |

Hà Nội - Sau thời gian thí điểm cho thuê vỉa hè của thành phố, việc lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, buôn bán lại tiếp tục tái diễn, vừa ảnh hưởng đến đời sống người dân vừa gây mất mỹ quan đô thị.

Chăng dây, dựng rào "giành lại vỉa hè" nhưng lại làm xấu mỹ quan đô thị

Hà Thu |

Trên một số tuyến phố ở Hà Nội, phần vỉa hè được đặt bê tông, giăng dây, dựng rào sắt, đặt bồn hoa nhằm mục đích ngăn các phương tiện đi lên hè, lấn chiếm vỉa hè làm nơi dừng, đỗ xe. Tuy nhiên, nhiều người đánh giá cách làm này không hiệu quả, thậm chí còn gây mất mỹ quan đô thị.

Giành lại vỉa hè ở Hà Nội: Giải bài toán sinh kế của dân thay vì cho thuê

PHẠM ĐÔNG |

Việc cho thuê vỉa hè để kinh doanh tại Hà Nội đang trở thành một đề xuất được quan tâm. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng cho thuê vỉa hè để kinh doanh không phải là một ý tưởng tốt, thậm chí có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực.

Hà Nội: 1001 kiểu rào chắn ngăn xe máy, ô tô lên vỉa hè

Nhóm PV |

Để ngăn chặn phương tiện đi lại trên vỉa hè, lấn chiếm vỉa hè làm nơi đỗ xe, nhiều cơ quan, ban quản lý tòa nhà đã đặt bê tông, dựng rào sắt, đặt bồn hoa ngay trên vỉa hè gây mất mỹ quan đô thị.

Tái diễn tình trạng ôtô án ngữ vỉa hè, chiếm lối đi lại của người dân

Thu Hiền |

Hà Nội - Trái với cảnh thông thoáng trong giai đoạn tổng kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự đô thị và được rào chắn, hiện nhiều đoạn vỉa hè Thủ đô lại bị lấn chiếm.

Cao điểm lễ Giỗ Tổ và 30.4, lượt khách đến Tân Sơn Nhất tăng vọt 33%

KHÁNH LINH |

TP Hồ Chí Minh - Theo thông tin mới nhất từ Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất trong những ngày cao điểm dịp lễ Giỗ Tổ và 30.4-1.5, lượng hành khách qua sân bay Tân Sơn Nhất lên tới 755.910 lượt khách quốc tế và nội địa, tăng gần 33% so với cùng kỳ năm 2022.

Thủ đoạn lừa đảo 2.700 tỉ đồng của "tiến sĩ dạy học làm giàu"

Việt Dũng |

Hà Nội - Phạm Thanh Hải - chủ tịch Công ty IDT lập website "hoclamgiau" tổ chức các hội thảo dạy làm giàu để huy động vốn lên tới 2.725 tỉ đồng, hứa trả lãi suất 40-50%.

Số ca mắc COVID-19 cao nhất từ đầu năm 2023, ai cần tiêm vaccine bổ sung?

AN AN - MINH HÀ |

Trong ngày 22.4 ghi nhận 2461 ca mắc COVID-19 mới - số ca cao nhất trong hơn 6 tháng qua. Trước tình hình trên, các chuyên gia y tế đã khuyến cáo một số nhóm đối tượng cần tiêm vaccine bổ sung để đảm bảo chất lượng miễn dịch.

5 vỉa hè từng được cho thuê: Nơi hàng quán lấn chiếm, chỗ là điểm gửi xe

Vĩnh Hoàng |

Hà Nội - Sau thời gian thí điểm cho thuê vỉa hè của thành phố, việc lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, buôn bán lại tiếp tục tái diễn, vừa ảnh hưởng đến đời sống người dân vừa gây mất mỹ quan đô thị.

Chăng dây, dựng rào "giành lại vỉa hè" nhưng lại làm xấu mỹ quan đô thị

Hà Thu |

Trên một số tuyến phố ở Hà Nội, phần vỉa hè được đặt bê tông, giăng dây, dựng rào sắt, đặt bồn hoa nhằm mục đích ngăn các phương tiện đi lên hè, lấn chiếm vỉa hè làm nơi dừng, đỗ xe. Tuy nhiên, nhiều người đánh giá cách làm này không hiệu quả, thậm chí còn gây mất mỹ quan đô thị.

Giành lại vỉa hè ở Hà Nội: Giải bài toán sinh kế của dân thay vì cho thuê

PHẠM ĐÔNG |

Việc cho thuê vỉa hè để kinh doanh tại Hà Nội đang trở thành một đề xuất được quan tâm. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng cho thuê vỉa hè để kinh doanh không phải là một ý tưởng tốt, thậm chí có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực.

Hà Nội: 1001 kiểu rào chắn ngăn xe máy, ô tô lên vỉa hè

Nhóm PV |

Để ngăn chặn phương tiện đi lại trên vỉa hè, lấn chiếm vỉa hè làm nơi đỗ xe, nhiều cơ quan, ban quản lý tòa nhà đã đặt bê tông, dựng rào sắt, đặt bồn hoa ngay trên vỉa hè gây mất mỹ quan đô thị.

Tái diễn tình trạng ôtô án ngữ vỉa hè, chiếm lối đi lại của người dân

Thu Hiền |

Hà Nội - Trái với cảnh thông thoáng trong giai đoạn tổng kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự đô thị và được rào chắn, hiện nhiều đoạn vỉa hè Thủ đô lại bị lấn chiếm.