Những mánh lới mua bán, vận chuyển thịt thú rừng thu siêu lợi nhuận

Nhóm phóng viên |

Tại thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), khảo sát của phóng viên Lao Động trong khu vực nội thành và ngoại thành cho thấy tình trạng các nhà hàng buôn bán thịt thú rừng cực kỳ phổ biến, từ quán nhậu bình dân đến nhà hàng sang trọng.

Nhóm phóng viên
TIN LIÊN QUAN

Thâm nhập thị trường ngầm buôn bán thú rừng

Nhóm phóng viên |

Mang lại siêu lợi nhuận, nên từ lâu nay, việc buôn bán các sản phẩm từ các loài động vật hoang dã, thú rừng đã được nhiều đối tượng thực hiện, bất chấp các quy định của pháp luật. Trong vòng 2 năm qua, nhóm phóng viên Báo Lao Động đã có nhiều chuyến thực tế tại một số tỉnh Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đắk Lắk,… để “mục sở thị” thị trường ngầm sôi động này. Video ghi nhận của nhóm phóng viên trong giai đoạn từ tháng 12.2022 - 4.2024.

Máu thú rừng vẫn chảy - Hốt bạc nghề “đóng mở tủ đông”

Nhóm phóng viên |

Như Lao Động đã thông tin ở các bài viết trước, tại Lâm Đồng đã hình thành những đường dây mua bán, tàng trữ, vận chuyển thịt thú rừng một cách tinh vi. Trong bài viết này, chúng tôi tiếp tục kể về một nghề được coi là hốt bạc ở vùng đất Tây Nguyên - nghề "đóng mở tủ đông".

Máu thú rừng vẫn chảy - Trang trại trá hình và những “lộ trình” của thú hoang về phố

Nhóm phóng viên điều tra |

Thợ săn vào rừng bẫy, bắn, bắt thú hoang về giết mổ. Vậy ai đã thu mua và phân phối mặt hàng cấm này rồi phân phối khắp cả nước? Chúng tôi cất công lần tìm ra những đường dây, đó là các chủ “vựa”, với đủ mánh lới nhằm mua bán, tàng trữ, vận chuyển thịt thú rừng.

Bảo vệ động vật hoang dã, cần xử nghiêm cả người ăn thịt thú rừng

Hoàng Lâm |

Khảo sát về tiêu thụ thịt động vật hoang dã do Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên cho thấy, khoảng 90% thú rừng bị săn bẫy trái phép tại Việt Nam được tiêu thụ qua kênh nhà hàng, quán nhậu ở khu vực thành thị và số lần tiêu dùng thịt động vật hoang dã trung bình lên tới 7 lần/năm/khách hàng.

Máu thú rừng vẫn chảy - Ngang nhiên xẻ thịt, thui vàng

Nhóm Phóng viên |

Siêu lợi nhuận kiếm được từ các thực khách nhậu thịt thú rừng, sự tinh vi và hiện đại của công nghệ săn bắt… đã khiến nhiều loài thú rơi vào một cuộc truy sát trên diện rộng. Những cuộc bủa vây không lối thoát khiến các loài thú quý, hiếm, được bảo vệ trong “Sách đỏ” có nguy cơ rơi vào bờ vực của sự tuyệt chủng. Máu thú rừng vẫn đang chảy.

90% thú rừng bị săn bẫy trái phép tiêu thụ qua kênh nhà hàng, quán nhậu

Hương Giang |

Nhiều năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia châu Á tiêu thụ nhiều thịt rừng và các sản phẩm khác từ động vật hoang dã. Vì vậy, mỗi chúng ta cần trở thành những nhân tố tích cực trong bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã thông qua giảm nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã.

Gỡ "nút thắt" tín dụng hỗ trợ ngành lâm, thủy sản

Nhóm PV |

Dù mới chỉ được triển khai từ giữa tháng 7.2023 nhưng khi chưa hết thời hạn Chương trình cho vay 15.000 tỉ đồng đối với lĩnh vực lâm sản, thuỷ sản đã hoàn thành giải ngân 100% mục tiêu của chương trình. Để dòng vốn tiếp tục chảy mạnh vào ngành lâm, thuỷ sản, Báo Lao Động phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chủ trì Hội thảo "Tín dụng hỗ trợ lâm, thuỷ sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD", nhằm tạo diễn đàn để các chuyên gia, nhà quản lý cùng bàn luận, tìm giải pháp trong việc đẩy mạnh tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, gỡ các “nút thắt” về tín dụng, đặc biệt với các lĩnh như chế biến, xuất khẩu.

Một em gái của cựu Chủ tịch FLC giúp sức "tích cực nhất" cho anh trai

Việt Dũng |

Từ nâng khống vốn 1,5 tỉ lên 4.300 tỉ tại Công ty FAROS, đến thao túng các mã cổ phiếu, Trịnh Thị Minh Huế đều hiện diện xuyên suốt giúp sức cho cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết lừa đảo.

Thâm nhập thị trường ngầm buôn bán thú rừng

Nhóm phóng viên |

Mang lại siêu lợi nhuận, nên từ lâu nay, việc buôn bán các sản phẩm từ các loài động vật hoang dã, thú rừng đã được nhiều đối tượng thực hiện, bất chấp các quy định của pháp luật. Trong vòng 2 năm qua, nhóm phóng viên Báo Lao Động đã có nhiều chuyến thực tế tại một số tỉnh Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đắk Lắk,… để “mục sở thị” thị trường ngầm sôi động này. Video ghi nhận của nhóm phóng viên trong giai đoạn từ tháng 12.2022 - 4.2024.

Máu thú rừng vẫn chảy - Hốt bạc nghề “đóng mở tủ đông”

Nhóm phóng viên |

Như Lao Động đã thông tin ở các bài viết trước, tại Lâm Đồng đã hình thành những đường dây mua bán, tàng trữ, vận chuyển thịt thú rừng một cách tinh vi. Trong bài viết này, chúng tôi tiếp tục kể về một nghề được coi là hốt bạc ở vùng đất Tây Nguyên - nghề "đóng mở tủ đông".

Máu thú rừng vẫn chảy - Trang trại trá hình và những “lộ trình” của thú hoang về phố

Nhóm phóng viên điều tra |

Thợ săn vào rừng bẫy, bắn, bắt thú hoang về giết mổ. Vậy ai đã thu mua và phân phối mặt hàng cấm này rồi phân phối khắp cả nước? Chúng tôi cất công lần tìm ra những đường dây, đó là các chủ “vựa”, với đủ mánh lới nhằm mua bán, tàng trữ, vận chuyển thịt thú rừng.

Bảo vệ động vật hoang dã, cần xử nghiêm cả người ăn thịt thú rừng

Hoàng Lâm |

Khảo sát về tiêu thụ thịt động vật hoang dã do Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên cho thấy, khoảng 90% thú rừng bị săn bẫy trái phép tại Việt Nam được tiêu thụ qua kênh nhà hàng, quán nhậu ở khu vực thành thị và số lần tiêu dùng thịt động vật hoang dã trung bình lên tới 7 lần/năm/khách hàng.

Máu thú rừng vẫn chảy - Ngang nhiên xẻ thịt, thui vàng

Nhóm Phóng viên |

Siêu lợi nhuận kiếm được từ các thực khách nhậu thịt thú rừng, sự tinh vi và hiện đại của công nghệ săn bắt… đã khiến nhiều loài thú rơi vào một cuộc truy sát trên diện rộng. Những cuộc bủa vây không lối thoát khiến các loài thú quý, hiếm, được bảo vệ trong “Sách đỏ” có nguy cơ rơi vào bờ vực của sự tuyệt chủng. Máu thú rừng vẫn đang chảy.

90% thú rừng bị săn bẫy trái phép tiêu thụ qua kênh nhà hàng, quán nhậu

Hương Giang |

Nhiều năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia châu Á tiêu thụ nhiều thịt rừng và các sản phẩm khác từ động vật hoang dã. Vì vậy, mỗi chúng ta cần trở thành những nhân tố tích cực trong bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã thông qua giảm nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã.