Nông dân Sóc Trăng thu tiền triệu từ loại rau cho hoa quanh năm

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng - Nhà bà con chuyên canh rau màu ở huyện Mỹ Xuyên khấm khá, làm giàu từ trồng hẹ. Điểm đặc biệt của loại rau này là cho thu hoạch bông quanh năm và thu hoạch được cả lá lẫn bông từ đó tạo thêm nguồn nông sản dồi dào và đa dạng cung ứng cho thị trường.

Vào sáng sớm hay chiều tối đến các đồng rẫy tại xã Đại Tâm, Tham Đôn của huyện Mỹ Xuyên dễ dàng bắt gặp bà con nông dân thu hoạch bông hẹ.
Vào sáng sớm hay xế chiều đến các đồng rẫy tại xã Đại Tâm, Tham Đôn của huyện Mỹ Xuyên dễ dàng bắt gặp bà con nông dân thu hoạch bông hẹ.
Bà Danh Thị Hồng Nương ở xã Đại Tâm cho biết hơn 10 năm nay, hẹ là loại rau kinh tế của gia đình.  Với 1.000m2,  2 ngày là tôi hái bông, năng suất từ 20 - 25 kg, bán với giá 37.000 đồng/kg, thu nhập cũng từ 700.000 - 900.000 đồng. So với các loại cây trồng khác thì hẹ cho thu nhập đều đặn, giá bán ổn nên đời sống cũng thoải mái hơn”, bà Nương cho biết.
Bà Danh Thị Hồng Nương ở xã Đại Tâm cho biết hơn 10 năm nay hẹ là loại rau kinh tế của gia đình. "Tôi trồng 1.000m2, 2 ngày là hái bông, năng suất từ 20 - 25 kg, bán với giá 37.000 đồng/kg, thu nhập cũng từ 700.000 - 900.000 đồng. So với các loại cây trồng khác thì hẹ cho thu nhập đều đặn, giá bán ổn nên đời sống cũng thoải mái hơn”, bà Nương cho biết.
“Trung bình giá dao động từ 20.000 - 30.000 đồng/kg nhưng những tháng nghịch đến 40.000 - 50.000 đồng/kg. Tính ra cứ 2, 3 ngày là thu nhập cả triệu đồng. Cũng nhờ trồng bông hẹ mà đời sống kinh tế gia đình khấm khá”, bà Danh Thị Việt một hộ trồng hẹ ở Đại Tâm phấn khởi cho biết.
“Trung bình giá dao động từ 20.000 - 30.000 đồng/kg nhưng những tháng nghịch có giá 40.000 - 50.000 đồng/kg. Tính ra cứ 2, 3 ngày là thu nhập cả triệu đồng. Cũng nhờ trồng bông hẹ mà đời sống kinh tế gia đình khấm khá”, bà Danh Thị Việt một hộ trồng hẹ ở Đại Tâm phấn khởi cho biết.
Theo ông Lâm Văn Hùng - một hộ trồng hẹ lấy bông hơn chục năm ở xã Đại Tâm - cho biết, sau 3 - 4 tháng trồng là hẹ bắt đầu cho thu hoạch bông. Đặc biệt cây màu này thu hoạch được cả lá và bông và cây phát triển lâu kéo dài từ 2 - 3 năm mới phải trồng lại.
Theo ông Lâm Văn Hùng - một hộ trồng hẹ lấy bông hơn chục năm ở xã Đại Tâm - sau 3 - 4 tháng trồng là hẹ bắt đầu cho thu hoạch bông. Đặc biệt cây màu này thu hoạch được cả lá và bông và cây phát triển lâu kéo dài từ 2 - 3 năm mới phải trồng lại.
Mỗi tháng thu hoạch bông hẹ khoảng 15 lần với tổng trọng lượng 400-500kg/1.000m2. Nếu thời tiết thích hợp, năng suất cao đạt từ 700 - 900 kg/tháng/1.000m2. Nếu lá tốt thì cứ 2,5 tháng là cắt một lần, 1.000 m2 thu hoạch được từ 400 - 600 kg hẹ lá. Cây hẹ chính là “cần câu cơm” của bà con ở đây và còn lâu lắm mới có cây màu khác thay thế được loại cây này, ông Lâm Văn Hùng nói.
"Mỗi tháng thu hoạch bông hẹ khoảng 15 lần với tổng trọng lượng 400-500kg/1.000m2. Nếu thời tiết thích hợp, năng suất cao đạt từ 700 - 900 kg/tháng. Nếu lá tốt thì hơn 2 tháng là cắt một lần, thu hoạch được từ 400 - 600 kg hẹ lá. Cây hẹ chính là “cần câu cơm” của bà con ở đây và còn lâu lắm mới có cây màu khác thay thế được loại cây này", bà Danh Thị Việt nói.
Bông hẹ thu hoạch xong sẽ được bó lại từng bó nhỏ để giao cho thương lái.
Bông hẹ thu hoạch xong sẽ được bó lại từng bó nhỏ để giao cho thương lái.
Nhiều lao động nông nhàn cũng có thêm thu nhập đủ trang trải cho sinh hoạt hằng ngày từ việc ngắt thuê bông hẹ. Trung bình, mỗi lao động có thu nhập từ 50.000 - 100.000 đồng/ngày/người.
Nhiều lao động nông nhàn cũng có thêm thu nhập đủ trang trải cho sinh hoạt hằng ngày từ việc ngắt thuê bông hẹ. Trung bình, mỗi lao động có thu nhập từ 50.000 - 100.000 đồng/ngày/người.
những năm gần đây hẹ bông cũng đang dần trở thành đặc sản của tỉnh Sóc Trăng. Loại rau này được bày bán rất nhiều tại các chợ, điểm tham quan du lịch, các vựa vận chuyển đến các tỉnh thành trong khu vực.
Những năm gần đây hẹ bông cũng đang dần trở thành đặc sản của tỉnh Sóc Trăng. Loại rau này được bày bán rất nhiều tại các chợ, điểm tham quan du lịch, các vựa vận chuyển đến các tỉnh thành trong khu vực.
Cây rau hẹ đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho bà con. Góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tạo thêm nguồn nông sản dồi dào và đa dạng cung ứng cho thị trường.
Cây rau hẹ đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho bà con. Góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tạo thêm nguồn nông sản dồi dào và đa dạng cung ứng cho thị trường.

PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Mục sở thị quy trình gieo mạ cấy loại lúa cho gạo ngon nhất thế giới

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng - Hằng năm Tổ hợp tác Nông nghiệp Đại Thành, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên sản xuất trên 100 ha lúa giống cấp xác nhận ST24, ST25 (lúa cho gạo ngon nhất thế giới). Tại đây, lúa được gieo cấy 2 vụ/năm với quy trình canh tác nghiêm ngặt từ khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc đến thu hoạch.

Lao động trầm mình nửa ngày múc bùn non đổi thu nhập

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng - Ngày nay dịch vụ gieo cấy mạ tại xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên phát triển đã giúp giải quyết được một lượng lớn lao động tại địa phương. Đa phần là thanh niên hay những người lớn tuổi họ tham gia vào các công đoạn như múc bùn non, lược bùn, trộn giá thể, gieo mạ,…

Nông dân Sóc Trăng trông giảm mặn, mưa nhiều để sản xuất lúa hè thu 2024

PHƯƠNG ANH |

Dù đã có mưa xuất hiện nhưng hiện vẫn còn nhiều diện tích sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng vẫn chưa thể xuống giống do độ mặn trên sông vẫn ở mức cao.

Chăm lo cho người lao động bằng hành động thiết thực từ kinh phí công đoàn

Tuyết Lan |

Kinh phí công đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng để chăm lo trực tiếp cho người lao động. Đây chính là nguồn lực để công đoàn cơ sở tổ chức các hoạt động thiết thực cả về vật chất và tinh thần cho người lao động.

Kiểm tra hoạt động bán chui vàng miếng ở Lạng Sơn sau phản ánh của Lao Động

NHÓM PV |

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lạng Sơn gửi văn bản hỏa tốc giấy mời họp với đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan để trao đổi các biện pháp xử lý trước thông tin phản ánh của Báo Lao Động về hoạt động bán chui vàng miếng trên địa bàn tỉnh này.

Bất chấp mạng sống, đua nhau vớt củi giữa nước lũ cuồn cuộn ở Điện Biên

NHÓM PV |

Mưa lớn kéo dài khiến nước lũ dâng cao, rất nhiều người dân tại Điện Biên đã bất chấp nguy hiểm để vớt củi trên dòng nước đục ngàu, cuồn cuộn.

Thủy điện ở Hòa Bình xả lũ không thông báo, nhiều du khách suýt bị cuốn trôi

Minh Chuyên |

Hòa Bình - Phản ánh đến Báo Lao Động, người dân, du khách bức xúc vì cho rằng Thủy điện Suối Mu (xã Tự Do, huyện Lạc Sơn) xả lũ mà không thông báo khiến nhiều người suýt bị lũ cuốn trôi.

Bổ sung một dự án hơn 4ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của quận Tây Hồ

KHÁNH AN |

Hà Nội bổ sung dự án xây dựng hạ tầng khu nhà ở, đất ở đối với cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước với diện tích 4,006ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Tây Hồ.

Mục sở thị quy trình gieo mạ cấy loại lúa cho gạo ngon nhất thế giới

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng - Hằng năm Tổ hợp tác Nông nghiệp Đại Thành, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên sản xuất trên 100 ha lúa giống cấp xác nhận ST24, ST25 (lúa cho gạo ngon nhất thế giới). Tại đây, lúa được gieo cấy 2 vụ/năm với quy trình canh tác nghiêm ngặt từ khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc đến thu hoạch.

Lao động trầm mình nửa ngày múc bùn non đổi thu nhập

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng - Ngày nay dịch vụ gieo cấy mạ tại xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên phát triển đã giúp giải quyết được một lượng lớn lao động tại địa phương. Đa phần là thanh niên hay những người lớn tuổi họ tham gia vào các công đoạn như múc bùn non, lược bùn, trộn giá thể, gieo mạ,…

Nông dân Sóc Trăng trông giảm mặn, mưa nhiều để sản xuất lúa hè thu 2024

PHƯƠNG ANH |

Dù đã có mưa xuất hiện nhưng hiện vẫn còn nhiều diện tích sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng vẫn chưa thể xuống giống do độ mặn trên sông vẫn ở mức cao.