Nông dân Sóc Trăng ngậm ngùi khi lúa bị hạn, mặn giảm năng suất

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng - Nhiều diện tích lúa Đông Xuân muộn ở huyện Trần Đề, Long Phú bước vào vụ thu hoạch. Trái ngược với kỳ vọng trúng mùa được giá thì nông dân lại ngậm ngùi khi năng suất lúa giảm từ 50% - 70% so với các vụ trước đó vì hạn, mặn.

Theo ghi nhận đa phần các diện tích lúa giảm năng suất chủ yếu xuống nằm ngoài kế hoạch, gieo sạ ngay thời điểm hạn mặn gay gắt nên thiếu nước tưới, mặn xâm nhập.
Theo ghi nhận đa phần các diện tích lúa giảm năng suất chủ yếu nằm ngoài kế hoạch (địa phương khuyến cáo không nên gieo sạ) xuống giống gặp ngay thời điểm hạn mặn.
Do nắng hạn gay gắt và nhiễm mặn lâu ngày nên toàn bộ diện tích lúa của ông Trần Văn Điểm (Trần Đề, Sóc Trăng) đều vàng úa, cây còi cọc, hạt không đầy gạo.
Do nắng hạn gay gắt và nhiễm mặn lâu ngày nên toàn bộ diện tích lúa của ông Trần Văn Điểm (Trần Đề, Sóc Trăng) đều vàng úa, cây còi cọc, hạt không đầy gạo.
Theo ông Điểm, vụ Đông Xuân 2023 - 2024 năng suất đạt khoảng 6,5 tấn/ha, nhưng vụ Đông Xuân muộn này giảm 60% trong khi chi phí khá cao, tiền thuê 1,7ha đất là hơn 10 triệu đồng, tiền cải tạo đất, giống rồi phân bón cũng trên 2,5 triệu đồng/1.000m2.
Theo ông Điểm, vụ Đông Xuân 2023 - 2024 năng suất đạt khoảng 6,5 tấn/ha, nhưng vụ Đông Xuân muộn này giảm 60% trong khi chi phí khá cao, tiền thuê 1,7ha đất là hơn 10 triệu đồng, tiền cải tạo đất, giống rồi phân bón cũng trên 2,5 triệu đồng/1.000m2.
Ông Thạch Đang (Trần Đề, Sóc Trăng) không khỏi xót xa khi nhìn ruộng lúa chết cháy trong mùa khô hạn khốc liệt.
Ông Thạch Đang (Trần Đề, Sóc Trăng) không khỏi xót xa khi nhìn ruộng lúa chết cháy trong mùa khô hạn khốc liệt.
Trong khi đó, với những diện tích lúa xuống giống muộn hơn còn khoảng 15 ngày nữa thu hoạch bà con nỗ lực phun thuốc, bón phân, thậm chí bơm cả nước mặn vào ruộng với hi vọng “còn nước còn tát“.
Trong khi đó, với những diện tích lúa xuống giống muộn hơn còn khoảng 15 ngày nữa thu hoạch bà con nỗ lực phun thuốc, bón phân, thậm chí bơm cả nước mặn vào ruộng với hi vọng “còn nước còn tát“.
“Hơn 1ha lúa của tôi bị nhiễm mặn khoảng 1 tháng nay, giờ còn 15 ngày nữa thu hoạch mà lá bị cháy hết, bông lúa cũng lép nhiều. Giờ trong ruộng cạn nước nên đành bơm nước mặn trên 1,5‰ để lúa khỏi chết khô“, ông Lâm Bấu  ở huyện Trần Đề (Sóc Trăng) cho biết.
“Hơn 1ha lúa của tôi bị nhiễm mặn khoảng 1 tháng nay, giờ còn 15 ngày nữa thu hoạch mà lá bị cháy, hạt lúa cũng lép nhiều. Giờ trong ruộng cạn nước nên đành bơm nước mặn trên 1,5‰ để lúa khỏi chết khô“, ông Lâm Bấu ở huyện Trần Đề (Sóc Trăng) cho biết.
Lúa nhiễm mặn nên bị thối rể.
Lúa nhiễm mặn nên bị thối rễ.
Vì xót lúa chết khô, nhiều nông dân liều bơm nước mặn cứu lúa.
Vì xót lúa chết khô, nhiều nông dân liều bơm nước mặn cứu lúa.
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, toàn tỉnh hiện có hơn 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn dẫn đến giảm năng suất, có 33 ha thiệt hại trắng.
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, toàn tỉnh hiện có hơn 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn dẫn đến giảm năng suất, có 33 ha thiệt hại trắng.

PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Nông dân Sóc Trăng tránh nôn nóng xuống giống vụ lúa Hè Thu 2024

PHƯƠNG ANH |

UBND tỉnh Sóc Trăng khuyến cáo nông dân tránh xuống giống vụ lúa Hè Thu năm 2024 ở các vùng chưa có nước ngọt ổn định, chỉ tổ chức canh tác khi đã có mưa trên diện rộng hoặc ở vùng có nguồn nước đảm bảo cung cấp ổn định.

Bất chấp khuyến cáo, xuống giống vụ 3, hàng nghìn hécta lúa có nguy cơ mất trắng

PHƯƠNG ANH |

Bất chấp khuyến cáo của ngành chức năng, chính quyền địa phương, nhiều nông dân ở hai huyện Trần Đề, Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) vẫn liều xuống giống vụ lúa Đông Xuân muộn (lúa vụ 3). Kết quả là hàng nghìn hécta lúa đang dần chết mòn vì thiếu nước ngọt.

Xót lúa chết khô, nông dân liều bơm nước mặn để cứu lúa

PHƯƠNG ANH |

Chịu ảnh hưởng nặng nề của hạn mặn năm nay, nhiều ruộng lúa “xé rào” ở tỉnh Sóc Trăng đang dần chết mòn giữa mùa đại hạn. Vì xót của nhiều nông dân liều bơm nước mặn để cứu lúa.

Bổ nhiệm 3 Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát các tỉnh và 1 Phó trưởng phòng

Quang Việt |

Trong tuần qua, ngoài tỉnh Quảng Trị bổ nhiệm liên tiếp 2 Phó Viện trưởng, tại Tây Ninh, Viện KSND Tối cao cũng tổ chức buổi công bố công tác cán bộ.

Vì sao nhiều doanh nghiệp xin trả lại dự án cho tỉnh Quảng Nam?

Hoàng Bin |

Sau thời gian dài triển khai dự án nhưng gặp nhiều vướng mắc, loạt doanh nghiệp đã đề nghị trả dự án lại cho tỉnh Quảng Nam và yêu cầu hoàn trả tiền ký quỹ và kinh phí đầu tư.

Đường trước trụ sở Cục Đường bộ bị chiếm làm bãi gửi xe

Trần Tuấn - Đền Phú |

Hà Nội - Sau nhiều năm thi công, tuyến đường trước trụ sở Cục Đường bộ Việt Nam vẫn chưa hoàn thành, lòng đường bị lấn chiếm làm chỗ gửi xe.

Cuộc sống ở những ngôi làng làm nghề tái chế

Cường Ngô |

Hàng trăm cột khói đen bốc lên nghi ngút cũng là từng ấy nhà xưởng tái chế rác thải hoạt động suốt ngày đêm đã khiến cuộc sống của người dân tại nhiều làng nghề tái chế như thôn Minh Khai (thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội)... luôn sống trong cảnh mịt mờ khói bụi, ngột ngạt bởi mùi nhựa, hóa chất.

Nhức nhối tình trạng xây dựng trái phép lấn sông Cầu

Vân Trường |

Bắc Ninh - Từ năm 2021 đến nay, có 58 công trình vi phạm hành lang bảo vệ đê điều, hành lang thoát lũ sông Cầu ở xã Tam Đa (huyện Yên Phong).

Nông dân Sóc Trăng tránh nôn nóng xuống giống vụ lúa Hè Thu 2024

PHƯƠNG ANH |

UBND tỉnh Sóc Trăng khuyến cáo nông dân tránh xuống giống vụ lúa Hè Thu năm 2024 ở các vùng chưa có nước ngọt ổn định, chỉ tổ chức canh tác khi đã có mưa trên diện rộng hoặc ở vùng có nguồn nước đảm bảo cung cấp ổn định.

Bất chấp khuyến cáo, xuống giống vụ 3, hàng nghìn hécta lúa có nguy cơ mất trắng

PHƯƠNG ANH |

Bất chấp khuyến cáo của ngành chức năng, chính quyền địa phương, nhiều nông dân ở hai huyện Trần Đề, Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) vẫn liều xuống giống vụ lúa Đông Xuân muộn (lúa vụ 3). Kết quả là hàng nghìn hécta lúa đang dần chết mòn vì thiếu nước ngọt.

Xót lúa chết khô, nông dân liều bơm nước mặn để cứu lúa

PHƯƠNG ANH |

Chịu ảnh hưởng nặng nề của hạn mặn năm nay, nhiều ruộng lúa “xé rào” ở tỉnh Sóc Trăng đang dần chết mòn giữa mùa đại hạn. Vì xót của nhiều nông dân liều bơm nước mặn để cứu lúa.