Những người phụ nữ giữ hồn cho nón lá Xuân Lộc

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Suốt nhiều đời nay, những người phụ nữ ở xã Xuân Lộc (huyện Triệu Sơn) miệt mài "thổi hồn" vào những chiếc nón lá nhằm bảo tồn nghề truyền thống của làng.

Theo nhiều người dân (ở xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) cho biết, nghề làm nón lá tại địa phương đã có từ nhiều đời nay. Ảnh: Quách Du
Nhiều người dân (ở xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) cho biết, làng nghề làm nón lá tại địa phương đã có từ nhiều đời nay. Ảnh: Quách Du
Đến nay, nghề này vẫn được lưu giữ và giúp các mẹ, các chị kiếm thêm thu nhập những lúc nông nhàn. Ảnh: Quách Du
Đến nay, nghề này vẫn được lưu giữ và giúp các mẹ, các chị kiếm thêm thu nhập những lúc nông nhàn. Ảnh: Quách Du
“Nghề làm nón lá tuy vất vả, thu nhập không cao, nhưng đổi lại không khí làm việc lại rất vui nhộn, vừa làm nón vừa nói chuyện vui đùa, qua đó giúp các mẹ, các chị ở vùng quê cảm thấy thoải mái hơn” - Bà Phạm Thị Thơm (thôn Yên Trinh, xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn) chia sẻ. Ảnh: Quách Du
“Nghề làm nón lá tuy vất vả, thu nhập không cao, nhưng đổi lại không khí làm việc lại vui nhộn, vừa làm nón vừa nói chuyện đùa, qua đó giúp các mẹ, các chị ở vùng quê cảm thấy gắn kết và thoải mái hơn trong cuộc sống” - Bà Phạm Thị Thơm (thôn Yên Trinh, xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn) chia sẻ. Ảnh: Quách Du
Theo nhiều thợ làm nón cho biết, việc làm nón lá phải trải qua rất nhiều công đoạn như làm lá, tạo khung, dán lá, khâu vành, trang trí họa tiết…Ảnh: Quách Du
Theo nhiều thợ làm nón cho biết, quá trình làm ra chiếc nón lá phải trải qua rất nhiều công đoạn như: làm lá, tạo khung, dán lá, khâu vành, trang trí họa tiết…Ảnh: Quách Du
Nguyên liệu chủ yếu làm nón là các loại lá như: lá cọ, lá buông, rơm, tre, lá hồ, lá dứa, lá dừa nước. Ảnh: Quách Du
Nguyên liệu chủ yếu làm nón là các loại lá như: lá cọ, lá buông, rơm, tre, lá hồ, lá dứa, lá dừa nước. Ảnh: Quách Du
Công đoạn làm lá được những thợ làm nón triển khai khá tỉ mỉ. Ảnh: Quách Du
Việc làm lá được những thợ làm nón triển khai khá tỉ mỉ. Ảnh: Quách Du
Lựa chọn ra những lá đẹp để làm nón. Ảnh: Quách Du
Lựa chọn ra những lá đẹp nhất để làm nón. Ảnh: Quách Du
Công đoạn làm khung nón. Ảnh: Quách Du
Tiến hành làm khung nón. Ảnh: Quách Du
Tiến hành dán lá lên khung nón. Ảnh: Quách Du
Sau khi làm khung, lá sẽ được dán cẩn thận, tạo độ kín chắc cho chiếc nón. Ảnh: Quách Du
Thực hiện việc khâu vành nón lá. Ảnh: Quách Du
Thực hiện việc khâu vành nón lá. Ảnh: Quách Du
Do làm nón bằng phương pháp thủ công, nên trung bình mỗi người làm được từ 2-3 chiếc nón/ngày, mang lại thu nhập khoảng 100.000 - 120.000 đồng. Ảnh: Quách Du
Cũng theo nhiều người dân, do làm nón bằng phương pháp thủ công, nên trung bình mỗi người làm được từ 2-3 chiếc nón/ngày, mang lại thu nhập khoảng 100.000 - 120.000 đồng. Ngoài việc kiếm thêm thu nhập từ làm nón, người dân Xuân Lộc còn muốn thông qua đó lưu giữ và bảo tồn nghề này cho đến mai sau. Ảnh: Quách Du

Để giữ làng nghề truyền thống không bị mai một, hiện nay xã Xuân Lộc đã thành lập Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Xuân Lộc, với sự tham gia của hàng chục thành viên tham gia sản xuất, làm nón lá. Mỗi năm hợp tác xã này xuất bán khoảng 35.000 chiếc nón lá đến thị trường khắp các tỉnh phía Bắc.

“Hiện nay, chúng tôi đang liên kết với nhiều xã lân cận tập trung sản xuất nón lá. Cùng với đó, đa dạng các loại hình bán hàng, nhất là ứng dụng công nghệ số trên nền tảng thương mại điện tử, từ đó cung ứng được nhiều sản phẩm ra thị trường, tạo thêm công ăn việc làm cho bà con nơi đây” - đại diện Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Xuân Lộc cho hay.

QUÁCH DU
TIN LIÊN QUAN

Chằm nón lá vì muốn giữ nghề, không vì thu nhập

HOÀNG LỘC |

Dù có thu nhập thấp nhưng còn khoảng 20 người ở huyện Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) vẫn thực hiện chằm nón lá vì muốn giữ nghề, không phải vì thu nhập.

Nghệ nhân xuất khẩu hơn 60.000 chiếc nón lá sang châu Á, châu Âu

Huyền Nhung |

Hơn 60.000 chiếc nón lá mỗi năm đã được nghệ nhân Tạ Thu Hương (làng Chuông, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đưa đi xuất khẩu sang châu Á, châu Âu.

Làng nghề Phú Bình đưa lồng đèn truyền thống lên sàn thương mại điện tử

PHƯƠNG UYÊN |

TPHCM - Tết Trung thu cận kề, làng nghề Phú Bình (Quận 11) sản xuất lồng đèn giấy lại đang hối hả làm những mẫu hàng cuối cùng để cung ứng ra thị trường.

Rạch ô nhiễm bậc nhất TPHCM trong tương lai khi chi 9.600 tỉ đồng cải tạo

MINH QUÂN |

TPHCM - Rạch Xuyên Tâm đi qua quận Bình Thạnh và Gò Vấp, dài hơn 8,8 km sẽ được chi hơn 9.600 tỉ đồng để nạo vét, kè bê tông, làm đường hai bên,... giúp chỉnh trang đô thị, giảm ô nhiễm và ngập nước cho khu vực.

Công an đã làm việc với Quốc Cơ - Quốc Nghiệp, phía nhãn hàng gỡ bỏ clip

ĐÔNG DU - CAO HUÂN |

TPHCM - Ngày 23.10, đại diện phía Công an TP Thủ Đức cho biết đã làm việc với nghệ sĩ Quốc Cơ, Quốc Nghiệp về clip lái xe máy chồng đầu gây xôn xao thời gian qua.

Thêm phương tiện kết nối, tàu Cát Linh - Hà Đông dần được ưu tiên lựa chọn

TÔ THẾ - BÍCH NGỌC |

Thống kê sơ bộ từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, trung bình mỗi ngày tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông có hơn 10.000 người đi vé tháng. Đây là tín hiệu mừng của giao thông ở Thủ đô. Hiện nhiều nhà ga cũng đã có thêm dịch vụ xe đạp công cộng.

Cửa ngõ Đông Bắc TPHCM, thông chỗ này lại ùn tắc chỗ khác

MINH QUÂN |

TPHCM – Sau 5 ngày thông xe nhánh cầu Ông Dầu trên Quốc lộ 13 (thành phố Thủ Đức) giúp xe cộ đi lại thông thoáng. Tuy nhiên, việc các phương tiện nhanh chóng thoát khỏi Quốc lộ 13 đã đổ dồn vào đường Đinh Bộ Lĩnh (quận Bình Thạnh) khiến tuyến đường này kẹt xe nghiêm trọng hơn.

Lào Cai kiên quyết dừng hoạt động trạm trộn bê tông của Công ty Duyên Hải

Tiến Nguyễn |

Chủ tịch UBND huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai cho biết, huyện đã yêu cầu Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Duyên Hải (Công ty Duyên Hải) dừng hoạt động, đến khi hoàn thành đầy đủ thủ tục liên quan.

Chằm nón lá vì muốn giữ nghề, không vì thu nhập

HOÀNG LỘC |

Dù có thu nhập thấp nhưng còn khoảng 20 người ở huyện Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) vẫn thực hiện chằm nón lá vì muốn giữ nghề, không phải vì thu nhập.

Nghệ nhân xuất khẩu hơn 60.000 chiếc nón lá sang châu Á, châu Âu

Huyền Nhung |

Hơn 60.000 chiếc nón lá mỗi năm đã được nghệ nhân Tạ Thu Hương (làng Chuông, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đưa đi xuất khẩu sang châu Á, châu Âu.

Làng nghề Phú Bình đưa lồng đèn truyền thống lên sàn thương mại điện tử

PHƯƠNG UYÊN |

TPHCM - Tết Trung thu cận kề, làng nghề Phú Bình (Quận 11) sản xuất lồng đèn giấy lại đang hối hả làm những mẫu hàng cuối cùng để cung ứng ra thị trường.