Lý do chi 100 tỉ đồng trùng tu lăng vua Tự Đức ở Huế

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN PHONG |

HUẾ - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trích 100 tỉ đồng kinh phí để trùng tu di tích lăng vua Tự Đức.

Di tích lăng Tự Đức được xây dựng vào năm 1864, tọa lạc tại thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, TP. Huế.
Di tích lăng Tự Đức được xây dựng vào năm 1864, tọa lạc tại thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, TP. Huế.
Đây là một trong những khu lăng tiêu biểu, điển hình cho lối kiến trúc cảnh quan của kiến trúc truyền thống Huế.
Đây là một trong những khu lăng tiêu biểu, điển hình cho lối kiến trúc cảnh quan của kiến trúc truyền thống Huế.
Lăng Tự Đức cũng được đánh giá là nơi có phong cảnh hữu tình và là một trong những lăng mộ đẹp nhất hoàng gia triều Nguyễn.
Lăng Tự Đức cũng được đánh giá là nơi có phong cảnh hữu tình và là một trong những lăng mộ đẹp nhất hoàng gia triều Nguyễn.
Khu lăng mộ xây dựng từ năm 1864 và sau ba năm thì hoàn thành. Ban đầu lăng được xây dựng như một hành cung, là nơi để vua lui tới nghỉ ngơi, săn bắn nên được gọi là Khiêm Cung. Sau khi vua Tự Đức mất thì nơi này đổi tên thành Khiêm Lăng.
Khu lăng mộ xây dựng từ năm 1864 và sau ba năm thì hoàn thành. Ban đầu lăng được xây dựng như một hành cung, là nơi để vua lui tới nghỉ ngơi, săn bắn nên được gọi là Khiêm Cung. Sau khi vua Tự Đức mất thì nơi này đổi tên thành Khiêm Lăng.
Lăng Tự Đức có diện tích khoảng 12ha, được bao bọc bởi vòng thành xây bằng đá núi dài khoảng 1.500m. Toàn bộ khu lăng có khoảng 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ. Nơi an nghỉ của vua Tự Đức nằm ở phía Đông khu lăng.
Lăng Tự Đức có diện tích khoảng 12ha, được bao bọc bởi vòng thành xây bằng đá núi dài khoảng 1.500m. Toàn bộ khu lăng có khoảng 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ. Nơi an nghỉ của vua Tự Đức nằm ở phía Đông khu lăng.
Trung tâm của lăng có hồ Lưu Khiêm với diện tích hơn 1,5ha, đóng vai trò là khu vực cảnh quan chính. Giữa hồ có đảo Tịnh Khiêm - nơi thuở trước được vua Tự Đức cho nuôi nhiều loài chim muông quý hiếm.
Trung tâm của lăng có hồ Lưu Khiêm với diện tích hơn 1,5ha, đóng vai trò là khu vực cảnh quan chính. Giữa hồ có đảo Tịnh Khiêm - nơi thuở trước được vua Tự Đức cho nuôi nhiều loài chim muông quý hiếm.
Khu vực chính của di tích là khu Tẩm Điện - nơi trước nhà vua và đoàn tùy tùng thường nghỉ lại. Sau khi vua mất, nơi này trở thành nơi thờ phụng vua.
Khu vực chính của di tích là khu Tẩm Điện - trước đây nhà vua và đoàn tùy tùng thường nghỉ lại. Sau khi vua mất, nơi này trở thành nơi thờ phụng vua.
Hiện nay, nhiều hạng mục của di tích này đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, tỉnh Thừa Thiên Huế trích 100 tỉ đồng từ ngân sách để trung tu di tích này
Hiện nay, nhiều hạng mục của di tích này đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, tỉnh Thừa Thiên Huế trích 100 tỉ đồng từ ngân sách để trùng tu di tích này.
Bộ khung gỗ của nhà hát Minh Khiêm (trong khuôn viên lăng) đã xuống cấp, xiêu vẹo, đang trong quá trình hạ giải.
Bộ khung gỗ của nhà hát Minh Khiêm (trong khuôn viên lăng) đã xuống cấp, xiêu vẹo, đang trong quá trình hạ giải.
Theo đó, trung tâm sẽ giải điện Hòa Khiêm (nơi thờ tự chính của nhà vua) để phục hồi hệ khung gỗ, hệ mái, ván vách, cửa, liên ba, sàn gỗ và các chi tiết bằng gỗ nhóm II; phục hồi mái lợp ngói âm dương hoàng lưu ly…
Chính vì vậy, đơn vị trùng tu sẽ hạ giải điện Hòa Khiêm (nơi thờ tự chính của nhà vua) để phục hồi hệ khung gỗ, hệ mái, ván vách, cửa, liên ba, sàn gỗ và các chi tiết bằng gỗ nhóm II; phục hồi mái lợp ngói âm dương hoàng lưu ly…
Dự án sẽ được thực hiện từ nay đến năm 2027.
Dự án sẽ được thực hiện từ nay đến năm 2027.

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN PHONG
TIN LIÊN QUAN

Khó trùng tu Đình cổ Tân Mỹ do vướng quy hoạch

Hữu Long |

Khánh Hòa - Hiện nay ngành văn hóa đang xây dựng kế hoạch trùng tu Đình cổ Tân Mỹ. Tuy nhiên, việc tu bổ gặp khó do vướng quy hoạch giao thông.

Phát triển văn hóa nhìn từ việc trùng tu, bảo tồn di tích ở Việt Nam

Kim Sơn |

Trong một thế giới ngày càng phát triển và hiện đại, di sản văn hóa trở thành một trong những tài nguyên quý giá nhất mà mỗi quốc gia sở hữu. Đặc biệt, ở Việt Nam, nơi có bề dày lịch sử và văn hóa phong phú, việc trùng tu và bảo tồn di sản văn hóa không chỉ là nhiệm vụ của các nhà quản lý mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội.

Điểm đáng ghi nhận trong quá trình trùng tu Chùa Cầu

Nguyễn Hữu Mạnh |

Sau hơn 400 năm tồn tại, Chùa Cầu đã trải qua nhiều lần trùng tu, nhưng lần trùng tu mới nhất, bắt đầu từ ngày 28.12.2022, đã thu hút sự chú ý đặc biệt từ cộng đồng.

Ngày 20.8, Thái Bình họp báo về sự cố điểm thi vào lớp 10

TRUNG DU |

Theo kế hoạch, từ 9h sáng 20.8, UBND tỉnh Thái Bình sẽ tổ chức họp báo thông tin về kết quả kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025.

Thực hư vụ thu 20.000 đồng khách ngồi phòng VIP ga Nha Trang

Hữu Long |

Khánh Hòa - Tàu đến ga Nha Trang bị trễ nên khách có ngồi tại phòng VIP thì bị thu 20.000 đồng.

Nhà báo Anh kể trải nghiệm ngủ đêm trong hang Sơn Đoòng

Đan Thanh |

Cây bút du lịch của Daily Mail, Lauren Sharman gọi đêm ngủ trong Sơn Đoòng như nằm trong kén tối mịt và cô vẫn mong có cơ hội quay lại.

Cần xem xét nâng tỉ lệ mua điện mặt trời

Anh Tuấn |

Bộ Công Thương giới hạn công suất nguồn điện mặt trời mái nhà nối lưới là 2.600MW theo QHĐ VIII khiến doanh nghiệp lo lắng bị giới hạn room công suất lắp đặt.

Khởi động dự án cao tốc 113km, vốn 56.300 tỉ đồng

HỮU CHÁNH |

Hà Nội đang hoàn chỉnh hồ sơ mời thầu dự án thành phần cao tốc Vành đai 4, dự kiến phát hành hồ sơ mời thầu trong tháng 8.2024.

Khó trùng tu Đình cổ Tân Mỹ do vướng quy hoạch

Hữu Long |

Khánh Hòa - Hiện nay ngành văn hóa đang xây dựng kế hoạch trùng tu Đình cổ Tân Mỹ. Tuy nhiên, việc tu bổ gặp khó do vướng quy hoạch giao thông.

Phát triển văn hóa nhìn từ việc trùng tu, bảo tồn di tích ở Việt Nam

Kim Sơn |

Trong một thế giới ngày càng phát triển và hiện đại, di sản văn hóa trở thành một trong những tài nguyên quý giá nhất mà mỗi quốc gia sở hữu. Đặc biệt, ở Việt Nam, nơi có bề dày lịch sử và văn hóa phong phú, việc trùng tu và bảo tồn di sản văn hóa không chỉ là nhiệm vụ của các nhà quản lý mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội.

Điểm đáng ghi nhận trong quá trình trùng tu Chùa Cầu

Nguyễn Hữu Mạnh |

Sau hơn 400 năm tồn tại, Chùa Cầu đã trải qua nhiều lần trùng tu, nhưng lần trùng tu mới nhất, bắt đầu từ ngày 28.12.2022, đã thu hút sự chú ý đặc biệt từ cộng đồng.