Lễ hội Ariêu piing có gì mà đề nghị là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia?

HƯNG THƠ |

Lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi/Pa Cô tỉnh Quảng Trị vừa được đề nghị đưa vào di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ariêu piing còn gọi lễ nhà mồ, lễ cải táng. Đây là một trong những lễ hội quan trọng đối với người dân tộc PaCô sinh sống ở miền Tây Quảng Trị.
Ariêu piing còn gọi lễ nhà mồ, lễ cải táng. Đây là một trong những lễ hội quan trọng đối với người dân tộc PaCô sinh sống ở miền Tây Quảng Trị. Trước khi diễn ra lễ, người dân trong làng mặc trang phục, xếp thành hàng để diễu hành trong tiếng nhạc cụ.
Lễ Ariêu piing bao gồm việc tổ chức cất bốc những ngôi mộ người thân trong gia đình của tất cả các dòng họ trong làng đã chết được an táng rải rác các nơi để cải táng quy tập về một khu vực tiện chăm sóc, thăm viếng.
Lễ Ariêu piing bao gồm việc tổ chức cất bốc những ngôi mộ người thân trong gia đình của tất cả các dòng họ trong làng đã chết được an táng rải rác các nơi để cải táng quy tập về một khu vực tiện chăm sóc, thăm viếng.
Những ngày diễn ra lễ Ariêu ping, người dân huy động cả cộng đồng thực hiện việc cải táng người chết, xây sửa, trang trí lại lăng mộ tổ tiên và coi đây là công việc chung của cả cộng đồng. Trong ảnh, là các ngôi mộ được đưa về một địa điểm để làm lễ, sau đó sẽ được an táng.
Những ngày diễn ra lễ Ariêu ping, người dân huy động cả cộng đồng thực hiện việc cải táng người chết, xây sửa, trang trí lại lăng mộ tổ tiên và coi đây là công việc chung của cả cộng đồng. Trong ảnh, là các ngôi mộ được đưa về một địa điểm để làm lễ, sau đó sẽ được an táng.
Lễ hội Ariêu piing thường được tổ chức 10 - 20 hoặc 30 năm một lần, tùy theo điều kiện kinh tế của từng vùng và lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày vào thời điểm mùa xuân. Trong những ngày diễn ra lễ hội, tiếng trống, tiếng chiêng rộn vang suốt ngày đêm. Ngày xưa, tại lễ hội thường diễn ra việc đâm trâu, bò. Nhưng nay, để bớt tốn kém, khi tổ chức lễ, việc đâm trâu, bò chỉ tái hiện lại hoặc đơn giản hóa.
Lễ hội Ariêu piing thường được tổ chức 10 - 20 hoặc 30 năm một lần, tùy theo điều kiện kinh tế của từng vùng và lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày vào thời điểm mùa xuân. Trong những ngày diễn ra lễ hội, tiếng trống, tiếng chiêng rộn vang suốt ngày đêm. Ngày xưa, tại lễ hội thường diễn ra việc đâm trâu, bò. Nhưng nay, để bớt tốn kém, khi tổ chức lễ, việc đâm trâu, bò chỉ tái hiện lại hoặc đơn giản hóa.
Ariêu piing là một trong những lễ hội nằm trong hệ thống tín ngưỡng của dân tộc Pa Cô. Đây là lễ hội lớn nhất của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính, tưởng nhớ đến những người đã khuất. Đồng thời thông qua lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc. Vì vậy, tại lễ hội, những cái nắm tay giữa các già làng, trưởng làng thể hiện cho sự đoàn kết.
Ariêu piing là một trong những lễ hội nằm trong hệ thống tín ngưỡng của dân tộc Pa Cô. Đây là lễ hội lớn nhất của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính, tưởng nhớ đến những người đã khuất. Đồng thời thông qua lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc. Vì vậy, tại lễ hội, những cái nắm tay giữa các già làng, trưởng làng thể hiện cho sự đoàn kết.
Thời gian qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị đã tiến hành phục dựng nhiều lễ hội truyền thống của đồng bào vùng cao. Trong đó Ariêu piing được nghiên cứu và tổ chức lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thời gian qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị đã tiến hành phục dựng nhiều lễ hội truyền thống của đồng bào vùng cao. Trong đó, Ariêu piing được nghiên cứu và tổ chức lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Việc phục dựng và duy trì Ariêu piing góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc theo hướng tích cực, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đồng thời, đây là một kênh quảng bá hình ảnh du lịch quan trọng về phong tục tập quán của người Pa Cô.
Việc phục dựng và duy trì Ariêu piing góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc theo hướng tích cực, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đồng thời, đây là một kênh quảng bá hình ảnh du lịch quan trọng về phong tục tập quán của người Pa Cô.
Đầu năm 2023, UBND tỉnh Quảng Trị đã có tờ trình gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị đưa di sản văn hóa vật thể “Lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi/Pa Cô tỉnh Quảng Trị” vào di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đầu năm 2023, UBND tỉnh Quảng Trị đã có tờ trình gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị đưa di sản văn hóa vật thể “Lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi/Pa Cô tỉnh Quảng Trị” vào di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
HƯNG THƠ
TIN LIÊN QUAN

Nghề làm nước mắm Phú Quốc đón bằng di sản phi vật thể cấp quốc gia

NGUYÊN ANH |

Kiên Giang - Nghề làm nước mắm Phú Quốc đã được hình thành hơn 200 năm trên đảo ngọc với quy trình sản xuất nước mắm truyền thống thơm ngon, riêng biệt.

Ninh Bình: Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật hát Xẩm

DIỆU ANH |

Ninh Bình - Ngày 1.12, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học "Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật hát Xẩm ở Ninh Bình".

Đưa di sản văn hóa phi vật thể bài chòi vào trường học

QUẢNG AN |

THỪA THIÊN HUẾ - Ngành giáo dục huyện Quảng Điền vừa tổ chức lớp tập huấn đưa di sản bài chòi vào trường học năm 2022 cho giáo viên và học sinh.

Ý nghĩa tục xin chữ ngày đầu năm mới

Đinh Thiện - Tùng Giang |

Trải qua bao đời, đến nay người Việt vẫn duy trì tập tục xin chữ vào ngày đầu năm Tết cổ truyền của dân tộc.

Những cầu thủ tuổi Mão tài năng của bóng đá Việt Nam

Thanh Vũ |

Đội tuyển Việt Nam và bóng đá Việt Nam đang có nhiều cầu thủ tuổi Mão xuất sắc làm rạng danh bóng đá nước nhà.

Bản tin công đoàn: Công nhân mong có thu nhập tốt trong năm mới

Nhóm PV |

Bản tin công đoàn ngày hôm nay có những nội dung sau: Tặng quà Tết tới người lao động ở nhiều địa phương; Cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động; Nỗi lòng người lao động đón Tết xa quê ở Bình Dương; Mong ước của công nhân trong năm mới...

Tự hào với những chuyến bay hạnh phúc đêm giao thừa

Minh Hạnh |

Reng reng... tiếng chuông báo thức của vị hành khách nào đó chợt kêu liên hồi báo hiệu đã điểm 12h. Và đó chính là cách tiếp viên Trần Thị Thanh Huyền nhận ra năm mới đã đến. Với chị, đón giao thừa ngay tại "phòng làm việc" trên không dường như đã trở thành một thói quen thân thuộc.

Hành trình mùa xuân của nữ hoạ sĩ kí hoạ hơn 2.600 Mẹ Việt Nam anh hùng

VƯƠNG TRẦN |

Cho đến mùa xuân Quý Mão - 2023, hoạ sĩ Đặng Ái Việt đã hoàn thành ký hoạ xong 2.647 bức chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng và hành trình đó vẫn còn sẽ được tiếp tục bằng lòng đam mê và khát vọng tri ân, báo đáp.

Nghề làm nước mắm Phú Quốc đón bằng di sản phi vật thể cấp quốc gia

NGUYÊN ANH |

Kiên Giang - Nghề làm nước mắm Phú Quốc đã được hình thành hơn 200 năm trên đảo ngọc với quy trình sản xuất nước mắm truyền thống thơm ngon, riêng biệt.

Ninh Bình: Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật hát Xẩm

DIỆU ANH |

Ninh Bình - Ngày 1.12, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học "Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật hát Xẩm ở Ninh Bình".

Đưa di sản văn hóa phi vật thể bài chòi vào trường học

QUẢNG AN |

THỪA THIÊN HUẾ - Ngành giáo dục huyện Quảng Điền vừa tổ chức lớp tập huấn đưa di sản bài chòi vào trường học năm 2022 cho giáo viên và học sinh.