Độc đáo cặp long sàng chạm rồng 500 năm tuổi ở Ninh Bình

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Cặp long sàng (sập đá) được công nhận là bảo vật quốc gia hiện đang đặt tại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô - Hoa Lư, Ninh Bình), cặp long sàng này được chạm khắc hình rồng, là kiệt tác điêu khắc của người Việt cách đây 500 năm.

Năm 2017, cặp long sàng ở đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô - Hoa Lư được công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là 2 tác phẩm nghệ thuật điêu khắc trên sập đá độc nhất vô nhị ở Việt Nam được gìn giữ 500 năm qua. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Năm 2017, cặp long sàng ở đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô - Hoa Lư được công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là 2 tác phẩm nghệ thuật điêu khắc trên sập đá độc nhất vô nhị ở Việt Nam được gìn giữ 500 năm qua. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Cặp long sàng ở đền vua Đinh được đặt ở nghi môn ngoại và ngay trước bái đường. Cả 2 long sàng đều được chạm khắc hình rồng trên mặt, thể hiện sự uy quyền của bậc đế vương xưa.  Các kiệt tác này được người dân Cố đô Hoa Lư tạo tác từ thế kỷ XVII, trên những phiến đá nguyên khối có tuổi đời hàng triệu năm. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Cặp long sàng ở đền vua Đinh được đặt ở nghi môn ngoại và ngay trước bái đường. Cả 2 long sàng này đều được chạm khắc hình rồng trên mặt, thể hiện sự uy quyền của bậc đế vương xưa. Các kiệt tác này được người dân Cố đô - Hoa Lư tạo tác từ thế kỷ XVII, trên những phiến đá nguyên khối có tuổi đời hàng triệu năm. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Việc điêu khắc rồng trên các sập đá đặt ở đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng để tỏ lòng thành kính của dân chúng với vị vua khai quốc công thần. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Việc điêu khắc rồng trên các sập đá đặt ở đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng để tỏ lòng thành kính của dân chúng với vị vua khai quốc công thần. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Điều đặc biệt trên cặp long sàng là đều được chạm khắc hình con rồng đang cuộn, nhưng các bàn chân rồng đều cách điệu là bàn tay con người. Hình rồng vừa thể hiện sự oai vệ của bậc đế vương nhưng cũng rất mềm mại, hài hòa. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Điều đặc biệt trên cặp long sàng là đều được chạm khắc hình con rồng đang cuộn, nhưng các bàn chân rồng đều cách điệu là bàn tay con người. Hình rồng vừa thể hiện sự oai vệ của bậc đế vương nhưng cũng rất mềm mại, hài hòa. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Các nhà nghiên cứu đánh giá, cặp long sàng đẹp nhất vào những ngày mưa khi các đường nét hoa văn, họa tiết chạm khắc trên khối đá nổi bật rõ nét. Hai hình rồng trên mặt sập như đang bay lượn, vẫy vùng trong không gian bao la rộng lớn. Điều này cũng thể hiện sự trường tồn với thời gian. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Các nhà nghiên cứu đánh giá, cặp long sàng đẹp nhất vào những ngày mưa khi các đường nét hoa văn, họa tiết chạm khắc trên khối đá nổi bật rõ nét. Hai hình rồng trên mặt sập như đang bay lượn, vẫy vùng trong không gian bao la rộng lớn. Điều này cũng thể hiện sự trường tồn với thời gian. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Vào dịp lễ hội Hoa Lư hàng năm, đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng là trung tâm của lễ hội. Cặp long sàng cũng là nơi tổ chức các lễ tế để tỏ lòng thành kính với vị vua khai sinh ra nhà nước Đại Cồ Việt, chọn Hoa Lư làm kinh đô cách đây hơn 1.000 năm. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Vào dịp lễ hội Hoa Lư hàng năm, đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng là trung tâm của lễ hội. Cặp long sàng cũng là nơi tổ chức các lễ tế để tỏ lòng thành kính với vị vua khai sinh ra nhà nước Đại Cồ Việt, chọn Hoa Lư làm kinh đô cách đây hơn 1.000 năm. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư ngày nay nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, mỗi năm thu hút hàng triệu lượt du khách đến tham quan. Vì thế, giá trị lịch sử, văn hóa của cặp long sàng, bảo vật quốc gia ngày càng phát huy hết giá trị mà cha ông để lại cho hậu thế. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô - Hoa Lư ngày nay nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, mỗi năm thu hút hàng triệu lượt du khách đến tham quan. Vì thế, giá trị lịch sử, văn hóa của cặp long sàng, bảo vật quốc gia ngày càng phát huy giá trị mà cha ông để lại cho hậu thế. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng
NGUYỄN TRƯỜNG
TIN LIÊN QUAN

Chuyện về ngôi tháp được ban tên khi rồng vàng hiện lên

Bài và ảnh: Đỗ Xuân Trung |

Đông Quý Mão đã qua, Xuân Giáp Thìn (Rồng Vàng) lại về, sẽ mang đến may mắn, sung túc, thịnh vượng cho đất nước, cho muôn nhà. Nhắc đến rồng vàng lại nhớ gần một nghìn năm trước “năm Mậu Tuất, hiệu Long Thuỵ Thái Bình năm thứ 5 (1058), mùa thu tháng 9, vua ngự ra biển Ba Lộ, nhân đó ngự ra chỗ xây Tháp ở Đồ Xảo (Đồ Sơn)”. Hiện nay, tháp Tường Long tọa lạc trên đỉnh Long Sơn (núi Rồng) thuộc phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng.

Biểu tượng rồng Việt Nam và mối quan hệ với các quốc gia trong khu vực

Bài và ảnh TS. Nguyễn Hữu Mạnh |

Năm Giáp Thìn đã gõ cửa, chào đón mùa xuân mới, chúng ta hãy cùng tìm hiểu câu chuyện lý thú về chín người con của rồng. Đồng thời, bài viết nhấn mạnh vào sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, tư duy thẩm mỹ, tín ngưỡng và tôn giáo đã dẫn tới sự tương đồng và khác biệt trong biểu đạt của biểu tượng rồng của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực.

Linh vật rồng Bình Định chính thức trình làng

Hoài Luân |

Sau thời gian dài chờ đợi, biểu tượng linh vật năm Giáp Thìn 2024 tại Bình Định chính thức "trình làng", phục vụ người dân tham quan, chụp ảnh.

Chăm lo cho người lao động bằng hành động thiết thực từ kinh phí công đoàn

Tuyết Lan |

Kinh phí công đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng để chăm lo trực tiếp cho người lao động. Đây chính là nguồn lực để công đoàn cơ sở tổ chức các hoạt động thiết thực cả về vật chất và tinh thần cho người lao động.

Kiểm tra hoạt động bán chui vàng miếng ở Lạng Sơn sau phản ánh của Lao Động

NHÓM PV |

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lạng Sơn gửi văn bản hỏa tốc giấy mời họp với đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan để trao đổi các biện pháp xử lý trước thông tin phản ánh của Báo Lao Động về hoạt động bán chui vàng miếng trên địa bàn tỉnh này.

Bất chấp mạng sống, đua nhau vớt củi giữa nước lũ cuồn cuộn ở Điện Biên

NHÓM PV |

Mưa lớn kéo dài khiến nước lũ dâng cao, rất nhiều người dân tại Điện Biên đã bất chấp nguy hiểm để vớt củi trên dòng nước đục ngàu, cuồn cuộn.

Thủy điện ở Hòa Bình xả lũ không thông báo, nhiều du khách suýt bị cuốn trôi

Minh Chuyên |

Hòa Bình - Phản ánh đến Báo Lao Động, người dân, du khách bức xúc vì cho rằng Thủy điện Suối Mu (xã Tự Do, huyện Lạc Sơn) xả lũ mà không thông báo khiến nhiều người suýt bị lũ cuốn trôi.

Bổ sung một dự án hơn 4ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của quận Tây Hồ

KHÁNH AN |

Hà Nội bổ sung dự án xây dựng hạ tầng khu nhà ở, đất ở đối với cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước với diện tích 4,006ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Tây Hồ.

Chuyện về ngôi tháp được ban tên khi rồng vàng hiện lên

Bài và ảnh: Đỗ Xuân Trung |

Đông Quý Mão đã qua, Xuân Giáp Thìn (Rồng Vàng) lại về, sẽ mang đến may mắn, sung túc, thịnh vượng cho đất nước, cho muôn nhà. Nhắc đến rồng vàng lại nhớ gần một nghìn năm trước “năm Mậu Tuất, hiệu Long Thuỵ Thái Bình năm thứ 5 (1058), mùa thu tháng 9, vua ngự ra biển Ba Lộ, nhân đó ngự ra chỗ xây Tháp ở Đồ Xảo (Đồ Sơn)”. Hiện nay, tháp Tường Long tọa lạc trên đỉnh Long Sơn (núi Rồng) thuộc phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng.

Biểu tượng rồng Việt Nam và mối quan hệ với các quốc gia trong khu vực

Bài và ảnh TS. Nguyễn Hữu Mạnh |

Năm Giáp Thìn đã gõ cửa, chào đón mùa xuân mới, chúng ta hãy cùng tìm hiểu câu chuyện lý thú về chín người con của rồng. Đồng thời, bài viết nhấn mạnh vào sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, tư duy thẩm mỹ, tín ngưỡng và tôn giáo đã dẫn tới sự tương đồng và khác biệt trong biểu đạt của biểu tượng rồng của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực.

Linh vật rồng Bình Định chính thức trình làng

Hoài Luân |

Sau thời gian dài chờ đợi, biểu tượng linh vật năm Giáp Thìn 2024 tại Bình Định chính thức "trình làng", phục vụ người dân tham quan, chụp ảnh.