Chiêm ngưỡng cây cầu ngói dáng rồng trên 500 năm tuổi ở Nam Định

Lương Hà |

Nam Định - Mang kiến trúc cổ xưa, độc đáo, cầu ngói chợ Lương (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu) trở thành điểm dừng chân lý tưởng của nhiều du khách trong nước và quốc tế.

 
Cây cầu cổ kính nổi bật giữa một góc phố có tuổi đời hơn 500 năm. Được xây dựng cùng thời với chùa Lương (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu) vào năm Hồng Thuận Tam niên, tức là năm 1511.
 
Mặc dù, đã trải qua hơn 500 năm tồn tại, nhưng đến nay cầu ngói chợ Lương vẫn là một trong 3 cây cây cầu ngói cổ xưa và đẹp nhất Việt Nam còn giữ nguyên được dáng vẻ ban đầu.
Cầu được dựng trên 18 trụ đá vuông mỗi cạnh 35cm xếp thành 6 hàng để gánh 6 vì và đỡ toàn bộ 9 gian nhà cầu. Nằm trên các trụ đá là hệ thống xà ngang, xà dọc bằng gỗ lim to chắc để đỡ các dầm và nâng sàn cầu, nhà cầu.
Cầu được dựng trên 18 trụ đá vuông mỗi cạnh 35cm xếp thành 6 hàng để gánh 6 vì và đỡ toàn bộ 9 gian nhà cầu. Nằm trên các trụ đá là hệ thống xà ngang, xà dọc bằng gỗ lim to chắc để đỡ các dầm và nâng sàn cầu, nhà cầu.
Hai bên mặt tiền cầu được thiết kế, trang trí giống nhau với tông màu vàng nổi bật. Cùng với đó là cuốn thư tạo dáng mềm, có ghi 4 chữ “Quần Phương xã kiều“, tức cầu xã Quần Phương (nay là xã Hải Anh, huyện Hải Hậu).
Hai bên mặt tiền cầu được thiết kế, trang trí giống nhau với tông màu vàng nổi bật. Cùng với đó là cuốn thư tạo dáng mềm, có ghi 4 chữ “Quần Phương xã kiều“, tức cầu xã Quần Phương (nay là xã Hải Anh, huyện Hải Hậu).
 
 
Ngói dùng để lợp là những viên ngói nam, được lợp rất khéo không bị xô và hở, trông tựa như con rồng uốn khúc đang vươn mình bay lên.
 
Mặt sàn của cầu là chất liệu bằng gỗ, có gờ giảm sóc để giúp đi lại đảm bảo an toàn.
 
Phía bên trong, có hệ thống xà ngang, xà dọc bằng gỗ lim to, tạo nên một khung cảnh cổ kính.
 
 
Hai bên lòng cầu là hai dãy hành lang và cũng được uốn cong theo thành cầu. Phía ngoài hành lang là lan can với các đố thượng, đố hạ và 162 con song dáng lá đề. Hành lang là nơi du khách và người dân có thể dừng chân ngồi nghỉ ngơi, ngắm cảnh sông nước.
Năm 1990, cầu ngói chợ Lương được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia.
Năm 1990, cầu ngói chợ Lương được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia.
Từ lâu, để bảo tồn và tránh cho cây cầu ngói bị hư hại thời công nghiệp hóa, nơi đây đã xây dựng cầu đá rộng 5m, ngay gần cầu ngói để cho các phương tiện giao thông đi lại.
Từ lâu, để bảo tồn và tránh cho cây cầu ngói bị hư hại thời công nghiệp hóa, nơi đây đã xây dựng cầu đá rộng 5m, ngay gần cầu ngói để cho các phương tiện giao thông đi lại.
Từ lâu, để bảo tồn và tránh cho cây cầu ngói bị hư hại thời công nghiệp hóa, nơi đây đã xây dựng cầu đá rộng 5m, ngay gần cầu ngói để cho các phương tiện giao thông đi lại.
Lương Hà
TIN LIÊN QUAN

Phố đi bộ Hải Dương rực rỡ ánh đèn chuẩn bị ngày khai trương đón khách

Lương Hà |

Tại tỉnh Hải Dương, phố đi bộ - chợ đêm đầu tiên dài 1,6 km, chia thành các phân khu long, lân, quy, phụng, sẽ được khai trương vào tối nay (28.4).

Hải Dương: Di tích quốc gia xuống cấp, phải dùng cột chống đỡ mái đình

Hà Vi |

Hải Dương - Trải qua hàng trăm năm xây dựng, di tích quốc gia đình Thạch Lỗi (xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) đang xuống cấp, hư hỏng nặng nề, cần được khôi phục và sửa chữa.

Về Nam Định ngắm nhà mái bổi tìm lại tuổi thơ xưa

Lương Hà |

Nằm khiêm tốn giữa những ngôi nhà mái bằng, mái ngói sừng sững, những ngôi nhà lợp mái bổi (hay còn gọi là mái cói) ở huyện Nghĩa Hưng (tỉnh Nam Định) mang một nét gần gũi, giản dị nhưng cũng hết sức độc đáo, gợi nhớ tới khung cảnh làng quê Việt Nam xưa.

Sẽ cưỡng chế nếu tự không tháo dỡ các hạng mục trái phép tại CLB Golf Đồi Cù

Mai Hương |

Ngày 11.1, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu khẩn trương xử lý nghiêm các sai phạm tại công trình xây dựng của dự án tòa nhà Câu lạc bộ Golf Đồi Cù Đà Lạt.

Bí thư Hà Nội đồng ý chuyển giao việc quản lý Hồ Tây về cho quận Tây Hồ

PHẠM ĐÔNG |

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đồng ý chuyển giao việc quản lý Hồ Tây về cho quận Tây Hồ thay vì 8 sở, ngành cùng quản lý như trước đây.

Người Hà Nội đội mưa, đội gió đi lễ trong ngày mùng 1 cuối cùng năm Quý Mão

Hồng Diệp - Hiệp Phạm |

Ngày mùng 1 âm lịch cuối cùng của năm Quý Mão, dù thời tiết mưa phùn từ sáng sớm nhưng dòng người vẫn đổ về nườm nượp để lễ bái, cầu tài lộc, bình an tại Phủ Tây Hồ, và một số ngôi chùa khác tại Hà Nội.

Ngắm làng hoa nổi tiếng Nam Định lung linh ánh đèn sưởi ấm hoa trong đêm

Lương Hà |

Nam Định - Thời điểm này, để kịp cho hoa vụ Tết, người dân làng hoa Mỹ Tân (huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) đã tiến hành thắp đèn để sưởi ấm cho cây. Từ số lượng đèn lớn, tại các vườn hoa cúc của người dân đã tạo nên không gian lung, đẹp rực rỡ trong đêm.

Nốt trầm của những làng nghề trăm tuổi vang bóng một thời ở Cao Bằng

Tân Văn |

Cao Bằng có hai làng nghề trăm năm tuổi đang đứng trước nguy cơ mai một. Đó là làng ngói âm dương Lũng Rì và xóm Hoàng Diệu với nghề làm nón lá.

Phố đi bộ Hải Dương rực rỡ ánh đèn chuẩn bị ngày khai trương đón khách

Lương Hà |

Tại tỉnh Hải Dương, phố đi bộ - chợ đêm đầu tiên dài 1,6 km, chia thành các phân khu long, lân, quy, phụng, sẽ được khai trương vào tối nay (28.4).

Hải Dương: Di tích quốc gia xuống cấp, phải dùng cột chống đỡ mái đình

Hà Vi |

Hải Dương - Trải qua hàng trăm năm xây dựng, di tích quốc gia đình Thạch Lỗi (xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) đang xuống cấp, hư hỏng nặng nề, cần được khôi phục và sửa chữa.

Về Nam Định ngắm nhà mái bổi tìm lại tuổi thơ xưa

Lương Hà |

Nằm khiêm tốn giữa những ngôi nhà mái bằng, mái ngói sừng sững, những ngôi nhà lợp mái bổi (hay còn gọi là mái cói) ở huyện Nghĩa Hưng (tỉnh Nam Định) mang một nét gần gũi, giản dị nhưng cũng hết sức độc đáo, gợi nhớ tới khung cảnh làng quê Việt Nam xưa.