Trung Quốc vươn lên số 2 thế giới về kinh tế số

Hải Nguyễn |

Nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc có sự tăng trưởng vượt bậc trong những năm gần đây, đưa nước này trở thành cường quốc điện toán lớn thứ hai thế giới.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của Trung Quốc đã phát triển vượt bậc, với quy mô sức mạnh tính toán đạt 230 EFLOPS, đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ.

Hiện Trung Quốc đã đạt mục tiêu đề ra trong kế hoạch phát triển nền kinh tế số trong giai đoạn 5 năm lần thứ 14 (2021-2025), sớm hơn 2 năm so với kế hoạch.

CGTN đưa tin ngày 27.5, kế hoạch này được triển khai vào năm 2022, nhằm mục đích nâng tỉ lệ giá trị gia tăng của các ngành kinh tế kỹ thuật số cốt lõi trong GDP từ 7,8% vào năm 2020 lên 10% vào năm 2025,

Ngoài ra, sản lượng giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp cốt lõi trong nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc đạt 10% tổng sản phẩm quốc nội GDP vào năm 2023.

Cuối năm 2023, quy mô sức mạnh tính toán của Trung Quốc với hơn 2.200 trung tâm điện toán trên toàn quốc đã tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2022.

Nhờ sự phát triển nhanh chóng của công nghệ 5G và AI, cùng với việc sử dụng rộng rãi các thiết bị thông minh, đã góp phần đáng kể vào việc tăng tổng khối lượng dữ liệu thông qua việc tạo nội dung và các phương tiện nghe nhìn kỹ thuật số khác.

Công nghệ kỹ thuật số ngày càng được tích hợp vào các lĩnh vực phát triển kinh tế và xã hội ở Trung Quốc. Qua đó thúc đẩy quá trình hình thành các ngành sản xuất mới có giá trị kinh tế cao.

Quy mô của ngành công nghiệp sản xuất thông minh của Trung Quốc đã vượt quá 3,2 nghìn tỉ nhân dân tệ (khoảng 450 tỉ USD), với 421 nhà máy cấp quốc gia được xây dựng.

Theo Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin nước này, các công nghệ như trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật số được áp dụng tại hơn 90% các nhà máy này.

Dữ liệu cho thấy, 570 triệu người Trung Quốc sử dụng sách kỹ thuật số, theo số liệu năm 2023. 70% tổng dân số Trung Quốc sử dụng thẻ an sinh xã hội điện tử.

Hải Nguyễn
TIN LIÊN QUAN

Internet vệ tinh của Trung Quốc phát sóng tại Thái Lan

Hải Nguyễn |

Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm mạng Internet vệ tinh băng thông rộng tại Thái Lan.

Mỹ đặt mục tiêu đi trước Trung Quốc trong sử dụng vũ khí trí tuệ nhân tạo

Thảo Phương |

Cuộc chạy đua ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào sản xuất vũ khí quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về các cuộc chiến tranh do máy móc thực hiện, tự chọn và tấn công mục tiêu mà không cần sự can thiệp của con người.

Trung Quốc cấy chip vào não để điều khiển robot bằng suy nghĩ

Hải Nguyễn |

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa ra mắt hệ thống giao diện não - máy tính có tên gọi NeuCyber Array (BMI) tại lễ khai mạc diễn đàn Zhongguancun 2024 tại Bắc Kinh.

Thượng úy cảnh sát kể khoảnh khắc lao ra dòng lũ cứu người ở Hà Giang

Tô Thế |

Kể về thời khắc lao ra dòng lũ cứu người dân, Thượng úy Nguyễn Mạnh Tường - Công an huyện Mèo Vạc (Hà Giang) cho biết, bản thân cũng không nghĩ ngợi gì nhiều, chỉ cố gắng làm sao tiếp cận, đưa người dân về bờ an toàn.

Giữ nguyên thu kinh phí Công đoàn 2% là hợp tình, hợp lý

Nam Dương (thực hiện) |

Đó là ý kiến của ông Đặng Ngọc Tùng - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Chủ tịch Tổng LĐLĐVN trong cuộc trao đổi với phóng viên
Báo Lao Động.

Những chủ tịch UBND quận, huyện ở Hà Nội thuộc đối tượng kiểm tra trong năm 2024

KHÁNH AN |

UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch kiểm tra về thực hiện kết luận thanh tra và kiểm tra về phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Phê chuẩn Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh với ông Nguyễn Hồng Thanh

Ái Vân |

Ông Nguyễn Hồng Thanh được phê chuẩn kết quả bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh nhiệm kỳ 2021-2026.

Bóng chuyền Việt Nam ngày 10.6: Bóng chuyền Việt Nam không dự giải châu Á

HOÀNG HUÊ |

Bóng chuyền Việt Nam rút lui khỏi giải châu Á, Ngọc Thuân ghi dấu ấn... là những tin tức đáng chú ý trong bản tin bóng chuyền Việt Nam ngày 10.6.

Internet vệ tinh của Trung Quốc phát sóng tại Thái Lan

Hải Nguyễn |

Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm mạng Internet vệ tinh băng thông rộng tại Thái Lan.

Mỹ đặt mục tiêu đi trước Trung Quốc trong sử dụng vũ khí trí tuệ nhân tạo

Thảo Phương |

Cuộc chạy đua ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào sản xuất vũ khí quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về các cuộc chiến tranh do máy móc thực hiện, tự chọn và tấn công mục tiêu mà không cần sự can thiệp của con người.

Trung Quốc cấy chip vào não để điều khiển robot bằng suy nghĩ

Hải Nguyễn |

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa ra mắt hệ thống giao diện não - máy tính có tên gọi NeuCyber Array (BMI) tại lễ khai mạc diễn đàn Zhongguancun 2024 tại Bắc Kinh.