tạc tượng

Nghệ nhân dùng cánh tay robot để tạc tượng linh vật

ANH TÚ - NGỌC ÁNH |

TPHCM - Để tạo hình những linh vật có kích thước lớn, phục vụ thị trường Tết Giáp thìn 2024, mỗi ngày, công nhân tại xưởng sản xuất mô hình linh vật (phường Long Phước, TP Thủ Đức) đã tất bật từ sớm, mỗi người một công đoạn để kịp đưa sản phẩm đến tay khách hàng. Đặc biệt, ngoài bàn tay khéo léo của các công nhân, còn có sự hỗ trợ của những cánh tay robot, giúp tiết kiệm được nhân lực.

Gặp nghệ nhân làng tạc tượng truyền thần giống y như thật

Lương Hà |

Vốn sinh ra trong gia đình có truyền thống ba đời làm nghề tạc tượng gỗ hơn 500 năm ở làng Bảo Hà (xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng) từ nhỏ, ông Đỗ Văn Bưởng đã được cha mình truyền lại các kỹ thuật làm tượng gỗ truyền thần.

Nghệ nhân người Ê Đê kể chuyện buôn làng qua các bức tượng gỗ

Phan Tuấn |

Đắk Lắk - Mỗi bức tượng do nghệ nhân Y Thái Êban (SN 1970, ở thành phố Buôn Ma Thuột) tạo ra đều ẩn chứa những câu chuyện sinh động về đời sống văn hóa, tinh thần của bà con dân tộc Ê Đê.

Bí kíp "khắc hồn" vào đá từ những đôi tay chai sạn

Nhật Vũ - Tạ Quang |

Những thợ tạc tượng đá đến với nghề bằng nhiều lý do nhưng đặc điểm chung dễ thấy ở họ là sự cần mẫn, tỉ mỉ. Để tạo ra từng pho tượng mang tính nghệ thuật, người làm nghề phải cặm cụi đục, đẽo, chịu đựng những âm thanh đến nhức óc từ máy tiện và bụi trắng phủ kín mặt, đầu, tóc và cả đôi tay chai sạn của họ.

Đá vô tri biến hoá ngoạn mục thành sản phẩm nghệ thuật qua tay người thợ

Nhật Vũ - Tạ Quang |

Đến với nghề từ cái duyên, nhưng để “trụ” với nghề rất cần sự cần mẫn, chịu khó. Để tạo ra được những tác phẩm nghệ thuật, người làm nghề phải cặm cụi đục, đẽo “bốp bốp, chát chát” trước đá. Tiếng ồn và bụi trắng từ tiếng kêu “lẹt xẹt” của chiếc máy tiện đá phủ kín khuôn mặt, đầu tóc và cả đôi bàn tay chai sạn của họ.