Về vương quốc trầu lớn nhất miền Tây

PHƯƠNG ANH |

Huyện Vị Thủy (Hậu Giang) được xem là nơi trồng trầu lớn nhất ở Miền Tây. Trầu ở đây không chỉ là vật se duyên đôi lứa mà còn là câu chuyện về kinh tế, nhiều hộ trồng trầu có cuộc sống ổn định, vươn lên khá giả vừa góp phần bảo tồn nét đặc trưng văn hóa truyền thống quê hương.

“Hoa câu vườn trầu” có lẽ chỉ còn trong thơ ca nhưng ở xã Vị Thủy, Vị Thuận Tây (Vị Thủy, Hậu Giang) những vườn trầu xanh mướt vẫn cứ vươn mình trong nắng mang đậm hồn quê.
Ngày nay “Hoa cau vườn trầu” có lẽ chỉ còn trong thơ ca nhưng ở xã Vị Thủy, Vị Thuận Tây (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) những vườn trầu xanh mướt vẫn cứ vươn mình trong nắng mang đậm hồn quê.
Theo nhiều hộ cao niên ở đây cho biết trầu được trồng cách nay hơn 50 năm. Trước chủ yếu để phục vụ cho tụt “ăn trầu” của nhiều người lớn tuổi hoặc dùng xoay mâm trầu cho đám hỏi, cưới. Sau này, khi lá trầu được xuất khẩu sang một số nước như Đài Loan, Trung Quốc nên nghề trồng trầu ở Vị Thủy bắt đầu phát triển mạnh.
Theo nhiều bậc cao niên ở đây cho biết, trầu được trồng cách đây hơn 50 năm. Trước chủ yếu để phục vụ cho tục “ăn trầu” của nhiều người lớn tuổi hoặc dùng cho đám hỏi, cưới. Sau này, lá trầu được xuất khẩu sang một số nước như Đài Loan, Trung Quốc nên nghề trồng trầu ở Vị Thủy bắt đầu phát triển mạnh.
Hiện nay toàn huyện Vị Thủy có gần 40ha trồng trầu - được xem là “vựa” trầu lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Được thiên nhiên ưu đãi nhất là nước ngọt ven sông Hậu nên trầu Vị Thủy luôn tươi tốt, lá trầu to có màu vàng, hương vị cay nồng được nhiều người yêu thích.
Được thiên nhiên ưu đãi, nhất là nước ngọt ven sông Hậu, nên trầu Vị Thủy luôn tươi tốt, lá trầu to có màu vàng, hương vị cay nồng được nhiều người yêu thích.
Chị Nguyễn Thị Mai một hộ trồng trầu ở Vị Thủy (Hậu Giang) cho biết: “Dây trầu rất dễ sống, khi trồng chỉ cần lên liếp đắp rơm rạ để đất ẩm có độ tơi xốp. Dây trầu quá dài thì cắt ngọn ghim xuống đất lại có thêm dây mới. Mỗi năm chỉ cần thay nọc trầu (trụ để dây trầu bám vào) một lần, không cần phải thay dây, nên vòng đời của cây trầu khá lâu. Cứ 1.000m2 đất trồng được 1.000 nọc trầu. Nọc trầu làm bằng cây tràm, vì thân tràm giúp trầu bám rễ, phát triển tốt”.
Chị Nguyễn Thị Mai - một hộ trồng trầu ở Vị Thủy (Hậu Giang) - cho biết: “Dây trầu rất dễ sống, khi trồng chỉ cần lên liếp đắp rơm rạ để đất ẩm có độ tơi xốp. Dây trầu quá dài thì cắt ngọn ghim xuống đất lại có thêm dây mới. Cứ 1.000m2 đất trồng được 1.000 nọc trầu (trụ để dây trầu bám leo lên). Nọc trầu làm bằng cây tràm, vì thân tràm giúp trầu bám rễ, phát triển tốt”.
Thời gian qua, dây trầu đã giúp rất nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên khá giả; nhiều hộ dân có của ăn của để, xây dựng nhà cửa khang trang, cho con cái ăn học thành tài.
Thời gian qua, dây trầu đã giúp rất nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên khá giả, nhiều hộ dân có của ăn của để, xây dựng nhà cửa khang trang, cho con cái ăn học đàng hoàng.
Ông Nguyễn Thanh Kiệt một hộ trồng trầu ở Vị Thủy cho biết. Trầu từ khi trồng đến thu hoạch khoảng 3-4 tháng, sau đó cứ 1 tháng là hái 3 đợt trầu. Nếu 1000m2 10 ngày hái 1 lần được khoảng 5000 ốp (mỗi ốp 40 lá trầu) bán với giá 5.500 - 6.000 đồng/ốp, thu nhập khoảng 3 triệu đồng, tính ra mỗi tháng thu nhập khoảng 9 triệu đồng. Với những tháng Tết thì tăng đến 11.000 - 15.000 đồng/ốp.
Ông Nguyễn Thanh Kiệt - một hộ trồng trầu ở Vị Thủy - cho biết: Trầu từ khi trồng đến thu hoạch khoảng 3-4 tháng. Sau đó cứ 1 tháng là hái 3 đợt trầu. Nếu 1.000m2, 10 ngày hái 1 lần được khoảng 5.000 ốp (mỗi ốp 40 lá trầu) bán với giá 5.500 - 6.000 đồng/ốp, thu nhập khoảng 3 triệu đồng. Tính ra mỗi tháng khoảng 9 triệu đồng. Với những tháng Tết thì tăng đến 11.000 - 15.000 đồng/ốp.
Không chỉ giúp nhiều hộ trồng trầu có cuộc sống ổn định mà nhiều lao động nông nhàn ở địa phương cũng có việc làm ổn định từ nghề trồng, chăm sóc, hái lá trầu thuê. Từ 20 tuổi chị Nguyễn Thị Gấm ở xã Vị Thủy đã đi hái trầu thuê cho nhiều người trồng làng trầu, đến nay cũng gần 30 năm. Với công việc này mỗi ngày có thu nhập khoảng 120.000 đồng.
Không chỉ giúp nhiều hộ trồng trầu có kinh tế khấm khá mà nhiều lao động nông nhàn ở địa phương cũng có việc làm ổn định từ nghề trồng, chăm sóc, hái lá trầu thuê. Từ 20 tuổi chị Nguyễn Thị Gấm ở xã Vị Thủy đã đi hái trầu thuê cho nhiều người trồng làng trầu, đến nay cũng gần 30 năm. Với công việc này mỗi ngày có thu nhập khoảng 120.000 đồng.
Trầu sau khi hái sẽ được liễn trầu (xếp trầu thành từng ốp) gọn gàng, sau đó giao cho thương lái.
Trầu sau khi hái sẽ được liễn trầu (xếp trầu thành từng ốp) gọn gàng, sau đó giao cho thương lái.
Trầu sau khi hái sẽ được liễn trầu (xếp trầu thành từng ốp) gọn gàng, sau đó giao cho thương lái. Tại Vị Thủy có khoảng chục vựa thu mua trầu, mỗi ngày thương lái sẽ đến thu gom và đem tiêu thụ ở các chợ trên địa bàn tỉnh, TP.Hồ Chí Minh, xuất sang Campuchia, Đài Loan, Trung Quốc.
Tại huyện Vị Thủy có khoảng chục vựa thu mua trầu. Mỗi ngày thương lái sẽ đến thu gom và mang đi tiêu thụ ở các chợ trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, TP Hồ Chí Minh, xuất sang Campuchia, Đài Loan, Trung Quốc.
Năm 2020, tỉnh Hậu Giang đã công nhận nghề truyền thống vườn trầu đạt chuẩn nghề truyền thống. Và thành lập Hợp tác xã Trầu Vàng Vị Thủy có 22 thành viên với diện tích khoảng 16ha. Ông Nguyễn Văn Đời - Giám đốc HTX Trầu Vàng Vị Thủy cho biết
Năm 2020, tỉnh Hậu Giang đã công nhận nghề trồng trầu đạt chuẩn nghề truyền thống. Và thành lập Hợp tác xã Trầu Vàng Vị Thủy có 22 thành viên với diện tích khoảng 16ha.
Sở Văn hóa - thể thao và du lịch tỉnh Hậu Giang cũng làm đề án phát triển làng nghề trồng trầu xã Vị Thủy gắn với phát triển du lịch cộng đồng hứa hẹn sẽ hấp dẫn du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Địa phương cũng làm đề án phát triển làng nghề trồng trầu Vị Thủy gắn với phát triển du lịch cộng đồng hứa hẹn sẽ hấp dẫn du khách đến tham quan và trải nghiệm.
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Chi hơn 58 tỉ đồng để phát triển du lịch đường thủy ở Hậu Giang

Tạ Quang |

Hậu Giang - UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phát triển du lịch đường thủy trên địa bàn. Dự kiến tổng vốn thực hiện là 58,572 tỉ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước; nguồn xã hội hóa và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.

Công đoàn Hậu Giang xác định đột phá trong bảo vệ đoàn viên, người lao động

PHƯƠNG ANH - TẠ QUANG |

Sau 2 ngày làm việc, chiều ngày 11.10, Đại hội XI Công đoàn tỉnh Hậu Giang, nhiệm kỳ 2023-2028 đã hoàn thành các nội dung và thành công tốt đẹp. Ông Lê Công Khanh tiếp tục được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Hậu Giang khóa XI, nhiệm kỳ 2023-2028.

Đến Hậu Giang mặc áo bà ba thưởng thức món ăn từ cá thác lác và khóm

PHƯƠNG ANH |

Festival áo bà ba - Hậu Giang diễn ra từ ngày 29.9 -1.10.2023. Khi đến đây mọi người không chỉ hiểu thêm về chiếc áo bà ba gắn liền với lịch sử, văn hóa vùng đất con người Nam Bộ mà còn được tham gia nhiều hoạt động văn hóa thú vị khác, như; trải nghiệm mặc áo bà ba và thưởng thức các món ăn đặc trưng của vùng đất Hậu Giang.

Chủ đầu tư chung cư Hà Nội Paragon thua lỗ triền miên

NHÓM PV |

Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại VT - chủ đầu tư dự án chung cư Hà Nội Paragon (phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đang bị cư dân phản đối về việc tự ý xây dựng hệ thống kiểm soát xe ra vào toà nhà không đúng với thiết kế ban đầu. Trong khi đó, nhìn vào kết quả kinh doanh, doanh nghiệp này thua lỗ triền miên trong những năm qua.

Tin 20h: Cải cách tiền lương năm 2024, ai sẽ được tăng lương hưu?

Nhóm PV |

Tin 20h ngày 15.10: Những trường hợp được tăng lương hưu khi cải cách tiền lương năm 2024; Người dân treo xe máy lên nhà đề phòng nước lũ dâng; Đề xuất nghỉ học thứ 7 nhận được nhiều sự quan tâm...

Cận cảnh chợ Bến Thành vừa được đề xuất cải tạo với kinh phí 140 tỉ đồng

Anh Tú |

Sau gần 110 năm tồn tại, chợ Bến Thành, Quận 1, TPHCM đã có nhiều hạng mục xuống cấp. Trước tình hình đó, UBND Quận 1 đã đề xuất kinh phí 140 tỉ đồng để thực hiện dự án cải tạo chợ, bao gồm thay mái ngói, nâng cấp hệ thống PCCC, thoát nước, cấp điện,...

Quán bún cá ở Hà Nội hơn 20 năm hút khách nhờ món độc lạ

Nhật Minh |

Quán bún cá nằm trong ngõ Trung Yên (Hoàn Kiếm, Hà Nội) thu hút nhiều thực khách nhờ món nem cá “độc nhất vô nhị”.

Ôtô tông nhiều phụ huynh chờ đón con đi học thêm khiến 1 người chết

ĐÌNH TRỌNG |

Đến tối 15.10, Công an thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương vẫn đang khám nghiệm hiện trường để điều tra nguyên nhân vụ ôtô con tông nhiều xe máy khiến ít nhất một người tử vong và nhiều người bị thương.

Chi hơn 58 tỉ đồng để phát triển du lịch đường thủy ở Hậu Giang

Tạ Quang |

Hậu Giang - UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phát triển du lịch đường thủy trên địa bàn. Dự kiến tổng vốn thực hiện là 58,572 tỉ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước; nguồn xã hội hóa và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.

Công đoàn Hậu Giang xác định đột phá trong bảo vệ đoàn viên, người lao động

PHƯƠNG ANH - TẠ QUANG |

Sau 2 ngày làm việc, chiều ngày 11.10, Đại hội XI Công đoàn tỉnh Hậu Giang, nhiệm kỳ 2023-2028 đã hoàn thành các nội dung và thành công tốt đẹp. Ông Lê Công Khanh tiếp tục được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Hậu Giang khóa XI, nhiệm kỳ 2023-2028.

Đến Hậu Giang mặc áo bà ba thưởng thức món ăn từ cá thác lác và khóm

PHƯƠNG ANH |

Festival áo bà ba - Hậu Giang diễn ra từ ngày 29.9 -1.10.2023. Khi đến đây mọi người không chỉ hiểu thêm về chiếc áo bà ba gắn liền với lịch sử, văn hóa vùng đất con người Nam Bộ mà còn được tham gia nhiều hoạt động văn hóa thú vị khác, như; trải nghiệm mặc áo bà ba và thưởng thức các món ăn đặc trưng của vùng đất Hậu Giang.