Trên những cánh đồng không dấu chân người

PHƯƠNG ANH |

Ngày nay trên những cánh đồng trồng lúa ở ĐBSCL đã được áp dụng cơ giới hóa từ khâu làm đất, gieo sạ cho đến thu hoạch. Có máy móc làm thay sức người, bà con nông dân đã đỡ phần vất vả cũng không còn cảnh chân lấm tay bùn mà chỉ đợi đến ngày đếm tiền rủng rỉnh.

Hiện nay 100% các khâu sản xuất lúa đều đã được cơ giới hóa. Thay vì bưng bê từng thúng lúa gieo sạ tốn nhiều nhân công lao động và thời gian. Thì nay bà con đã nhàn nhã hơn khi có máy sạ hàng, Thay vì sạ tay, sạ hàng, giờ đây, bà con nông dân có thêm lựa chọn sạ bằng máy, qua đó giúp giảm lượng giống gieo sạ, nâng cao được hiệu quả trong sản xuất lúa.
Thay vì bưng bê từng thúng lúa gieo sạ tốn nhiều nhân công lao động và thời gian thì nay đã có máy sạ giúp giảm lượng giống, tiết kiệm thời gian và nâng cao được hiệu quả trong sản xuất lúa.
Khâu cấy lúa cũng đã có máy làm thay sức người. Nhờ vậy hàng nghìn nông dân ở ĐBSCL không còn cảnh “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời nữa“. Ngoài ra áp dụng máy cấy giúp Ông Lâm Hoài Phong, xã Đại Tâm (huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) cho biết: “Lượng giống sử dụng máy cấy từ 6-7kg/1.000m2, còn sạ tay đến 15kg, giảm được một nửa. Cấy máy lúa đều, ít sâu bệnh, năng suất cao hơn so với cấy tay 10 - 15%”.
Khâu cấy lúa cũng đã có máy làm thay sức người. Nhờ vậy hàng nghìn nông dân ở ĐBSCL không còn cảnh bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. "Từ khi có máy cấy xuống ruộng nông dân đã được lên bờ. Ngoài ra, sử dụng máy cấy cây lúa đều, ít sâu bệnh, năng suất cao hơn so với cấy tay 10 - 15%”, nông dân Lâm Văn Hùng ở xã Đại Tâm (Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) nói.
Nông dân ĐBSCL cũng đã sử dụng hiệu quả các loại drone (thiết bị bay không người lái để bón phân, phun thuốc cho lúa). hiệu quả trị bệnh tối ưu, giảm lượng thuốc sử dụng, tránh tồn dư hóa chất trên sản phẩm lúa sau thu hoạch, không thất thoát lúa do giẫm đạp trong quá trình phun và hạn chế việc ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động do không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất
Nông dân ĐBSCL cũng đã sử dụng hiệu quả các loại drone (thiết bị bay không người lái) để bón phân, phun thuốc cho lúa. Đây được xem là giải pháp hiệu quả trị bệnh tối ưu, giảm lượng thuốc sử dụng, tránh tồn dư hóa chất trên sản phẩm lúa sau thu hoạch, không thất thoát lúa do giẫm đạp trong quá trình phun và hạn chế việc ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động do không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
“Chỉ cần một bộ điều khiển kết nối với drone thì khoảng 10 phút đã phun xong 1ha lúa còn nếu người phun thuốc thì mất hơn 4 tiếng/ha. Máy bay phun được bất kỳ thời điểm nào trong ngày, anh Triệu Hoàng Hương ở xã Lâm Kiết (huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng) cho biết.
“Chỉ cần một bộ điều khiển kết nối với drone thì 10 phút đã phun xong 1ha lúa còn nếu người phun thuốc mất hơn 4 tiếng/ha", anh Triệu Hoàng Hương ở xã Lâm Kiết (huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng) cho biết.
Máy gặt đập liên hợp đã góp phần giúp cơ giới hóa trong khâu thu hoạch lúa ở ĐBSCL đạt 95%.
Máy gặt đập liên hợp đã góp phần giúp cơ giới hóa trong khâu thu hoạch lúa ở ĐBSCL đạt 95%.
Những chiếc máy kéo chở lúa chạy bon bon trên đồng thay cho sức người.
Những chiếc máy kéo chở lúa chạy bon bon trên đồng thay cho sức người.
Kênh nội đồng, lộ nông thôn cũng được đầu tư đến khắp các cánh đồng ở ĐBSCL. Lúa sau khi thu hoạch được thương lái hay doanh nghiệp bao tiêu ngay tại ruộng.
Kênh nội đồng, lộ nông thôn cũng được đầu tư đến khắp các cánh đồng ở ĐBSCL. Lúa sau khi thu hoạch được thương lái hay doanh nghiệp bao tiêu ngay tại ruộng.
“Trồng lúa giờ rất khỏe, nông dân nhàn nhã cân lúa đếm tiền thôi“, ông Huỳnh Văn Chín - nông dân ở xã Long Đức (huyện Long Phú, Sóc Trăng) nói.
“Trồng lúa giờ rất khỏe, nông dân chỉ cần đợi ngày bán lúa rồi đếm tiền thôi“, ông Huỳnh Văn Chín - nông dân ở xã Long Đức (huyện Long Phú, Sóc Trăng) nói.
Những chiếc máy cuộn rơm cũng đã giúp nông dân có thêm thu nhập từ phế phẩm trong canh tác lúa.
Những chiếc máy cuộn rơm cũng đã giúp nông dân có thêm thu nhập từ phế phẩm trong canh tác lúa.
Nhờ áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nên ĐBSCL tiếp tục khẳng định vị thế là vựa lúa của cả nước. TSản lượng lúa sản xuất tại vùng những năm gần đây luôn ổn định ở mức 24 -25 triệu tấn, chiếm trên 50% sản lượng lúa sản xuất và trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước, tạo việc làm và thu nhập cho hàng triệu hộ sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Nhờ áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nên ĐBSCL tiếp tục khẳng định vị thế là vựa lúa của cả nước. Sản lượng lúa sản xuất tại vùng những năm gần đây luôn ổn định ở mức 24 -25 triệu tấn, chiếm trên 50% sản lượng lúa sản xuất và trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước, tạo việc làm và thu nhập cho hàng triệu hộ sản xuất nông nghiệp trong vùng.
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Nông dân thắng lớn trên những cánh đồng lúa không dấu chân

VÂN HI |

Trên những cánh đồng liên kết sản xuất với doanh nghiệp tại khu vực ĐBSCL, nông dân phấn khởi khi thu về lợi nhuận cao vụ lúa Đông Xuân 2024.

Hạn, xâm nhập mặn ở ĐBSCL sẽ còn kéo dài và sâu vào đất liền

NHÓM PV |

ĐBSCL đang vào cao điểm mùa khô 2024, tại một số tỉnh đã xuất hiện tình trạng nắng nóng, hạn và xâm nhập mặn gay gắt làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân. Để có cái nhìn toàn cảnh hơn về thực trạng trên, Báo Lao Động có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Anh Tuấn - Giảng viên cao cấp Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.

Miền Tây Chào Ngày Mới: ĐBSCL vào cao điểm xâm nhập mặn

NHÓM PV |

Nông dân khẩn trương thu hoạch lúa khi còn được giá; Cần Thơ ra mắt Trung tâm Phục vụ hành chính công; Đường Cà Mau sụt lún, kênh kiệt nước, lúa thu hoạch phải chở bằng xe máy; Nông dân Sóc Trăng rủng rỉnh tiền từ trồng loại cây cho trái đặc sản đi Mỹ; ĐBSCL vào cao điểm xâm nhập mặn, các địa phương khẩn trương ứng phó là những nội dung có trong chương trình Miền Tây Chào Ngày Mới hôm nay.

Nông dân ĐBSCL tích trữ nước ngọt mùa hạn mặn

PHƯƠNG ANH - THÀNH NHÂN |

ĐBSCL đang vào cao điểm mùa khô năm 2024, xâm nhập mặn trở nên gay gắt. Để có nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt nhiều bà con đã tích trữ nước ngọt với nhiều cách thức khác nhau.

Hà Nội dự kiến xây dựng sân bay thứ 2 ở hai huyện phía Nam

HỮU CHÁNH |

Hà Nội - Sân bay thứ hai Vùng Thủ đô dự kiến được xây dựng tại hai huyện Phú Xuyên và Ứng Hòa, đạt quy mô khoảng 50 triệu hành khách mỗi năm.

Tôm nuôi ở Quảng Nam lại chết hàng loạt ngay đầu vụ

Hoàng Bin |

Ngay đầu vụ 1 nuôi tôm nước lợ, tại Quảng Nam đã xảy ra dịch bệnh khiến tôm nuôi chết hàng loạt.

Cận cảnh dự án xây dựng trường học 145 tỉ đồng bị Hà Nội đưa vào diện kiểm tra

Vĩnh Hoàng |

Hà Nội - Trong năm 2024, UBND TP Hà Nội sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá Dự án xây dựng trường THPT Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì.

Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Lê Hải Bình làm Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản

Vương Trần |

Ông Lê Hải Bình - Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - được Bộ Chính trị điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.

Nông dân thắng lớn trên những cánh đồng lúa không dấu chân

VÂN HI |

Trên những cánh đồng liên kết sản xuất với doanh nghiệp tại khu vực ĐBSCL, nông dân phấn khởi khi thu về lợi nhuận cao vụ lúa Đông Xuân 2024.

Hạn, xâm nhập mặn ở ĐBSCL sẽ còn kéo dài và sâu vào đất liền

NHÓM PV |

ĐBSCL đang vào cao điểm mùa khô 2024, tại một số tỉnh đã xuất hiện tình trạng nắng nóng, hạn và xâm nhập mặn gay gắt làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân. Để có cái nhìn toàn cảnh hơn về thực trạng trên, Báo Lao Động có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Anh Tuấn - Giảng viên cao cấp Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.

Miền Tây Chào Ngày Mới: ĐBSCL vào cao điểm xâm nhập mặn

NHÓM PV |

Nông dân khẩn trương thu hoạch lúa khi còn được giá; Cần Thơ ra mắt Trung tâm Phục vụ hành chính công; Đường Cà Mau sụt lún, kênh kiệt nước, lúa thu hoạch phải chở bằng xe máy; Nông dân Sóc Trăng rủng rỉnh tiền từ trồng loại cây cho trái đặc sản đi Mỹ; ĐBSCL vào cao điểm xâm nhập mặn, các địa phương khẩn trương ứng phó là những nội dung có trong chương trình Miền Tây Chào Ngày Mới hôm nay.

Nông dân ĐBSCL tích trữ nước ngọt mùa hạn mặn

PHƯƠNG ANH - THÀNH NHÂN |

ĐBSCL đang vào cao điểm mùa khô năm 2024, xâm nhập mặn trở nên gay gắt. Để có nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt nhiều bà con đã tích trữ nước ngọt với nhiều cách thức khác nhau.