Dòng người nô nức đổ về Hoà Bình tham dự lễ hội Chùa Tiên

Minh Nguyễn |

Hoà Bình - Ngay từ sáng mùng 4 tháng Giêng, hàng chục nghìn du khách đã nô nức đổ về chùa Tiên (huyện Lạc Thuỷ) để tham gia lễ hội.

Sáng 13.2 (mùng 4 tháng Giêng), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy năm 2024. Ảnh: Minh Nguyễn
Sáng 13.2 (mùng 4 tháng Giêng), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy năm 2024. Ảnh: Minh Nguyễn
Có mặt tại khu danh lam thắng cảnh Chùa Tiên ở xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, theo ghi nhận của PV Báo Lao Động, ngay từ sáng sớm, rất đông người dân và du khách thập phương đã có mặt tại đây để dự lễ khai hội. Ảnh: Minh Nguyễn
Có mặt tại khu danh lam thắng cảnh Chùa Tiên ở xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, theo ghi nhận của PV Báo Lao Động, ngay từ sáng sớm, rất đông người dân và du khách thập phương đã có mặt tại đây để dự lễ khai hội. Ảnh: Minh Nguyễn
Trước khi diễn ra lễ khai mạc chính thức, từ 7h15’ - 8h45’, Ban Tổ chức Lễ hội tiến hành lễ rước kiệu Tam vị Đức Ông từ đền Trình; rước kiệu Thánh Mẫu từ đền Mẫu; rước kiệu của vị thần thờ trong đình từ đình Trung rước về chùa Tiên. Ảnh: Minh Nguyễn
Trước khi diễn ra lễ khai mạc chính thức, từ 7h15 - 8h45, Ban Tổ chức Lễ hội tiến hành lễ rước kiệu Tam vị Đức Ông từ đền Trình; rước kiệu Thánh Mẫu từ đền Mẫu; rước kiệu của vị thần thờ trong đình từ đình Trung rước về chùa Tiên. Ảnh: Minh Nguyễn
Đoàn rước kiệu đi trong nắng sớm ngày xuân, đã có rất đông người dân và du khách .. Ảnh: Minh Nguyễn
Đoàn rước kiệu đi trong nắng sớm ngày xuân, đã có rất đông người dân và du khách đến từ sớm để tham gia lễ rước. Ảnh: Minh Nguyễn
Đoàn rước kiệu về đến chùa Tiên. Ảnh: Minh Nguyễn
Đoàn rước kiệu về đến chùa Tiên. Ảnh: Minh Nguyễn
Rộn ràng không khí lễ hội ngày đầu năm mới... Ảnh: Minh Nguyễn
Rộn ràng không khí lễ hội ngày đầu năm mới... Ảnh: Minh Nguyễn
Các tiết mục văn nghệ đặc sắc tại Lễ khai hội chùa Tiên. Ảnh: Minh Nguyễn
Các tiết mục văn nghệ đặc sắc tại Lễ khai hội chùa Tiên. Ảnh: Minh Nguyễn
Trao đổi với PV, ông Đinh Ngọc Tân - Phó Ban quản lý các khu di tích huyện Lạc Thuỷ cho biết, tại lễ khai hội chùa Tiên năm nay, lượng du khách đổ về khá đông, ước chừng khoảng 15.000 người đã về đây trong ngày khai hội, tăng nhiều so với lễ khai hội năm 2023 (khoảng 10.000 người). Ảnh: Minh Nguyễn
Trao đổi với PV, ông Đinh Ngọc Tân - Phó Ban quản lý các khu di tích huyện Lạc Thuỷ cho biết, tại lễ khai hội chùa Tiên năm nay, lượng du khách đổ về khá đông, ước chừng khoảng 15.000 người đã về đây trong ngày khai hội, tăng nhiều so với lễ khai hội năm 2023 (khoảng 10.000 người). Ảnh: Minh Nguyễn
Lễ hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy có nguồn gốc từ xa xưa, được phục dựng và duy trì tổ chức hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Ảnh: Minh Nguyễn
Lễ hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy có nguồn gốc từ xa xưa, được phục dựng và duy trì tổ chức hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Ảnh: Minh Nguyễn
Thời gian diễn ra Lễ hội trong 3 tháng, từ ngày 4.1 âm lịch đến hết tháng 3 âm lịch. Ảnh: Minh Nguyễn các hoạt động Lễ hội chùa Tiên được tổ chức tại Di tích Quốc gia Quần thể hang động khu vực chùa Tiên với 21 điểm di tích thuộc nhiều loại hình như: di tích lịch sử văn hóa, di tích danh thắng và di tích khảo cổ học, mỗi loại hình đều mang giá trị lịch sử và bản sắc riêng
Thời gian diễn ra Lễ hội trong 3 tháng, từ ngày 4.1 âm lịch đến hết tháng 3 âm lịch. Ảnh: Minh Nguyễn
a
Các hoạt động Lễ hội chùa Tiên được tổ chức tại Di tích Quốc gia Quần thể hang động khu vực chùa Tiên với 21 điểm di tích thuộc nhiều loại hình như: di tích lịch sử văn hóa, di tích danh thắng và di tích khảo cổ học, mỗi loại hình đều mang giá trị lịch sử và bản sắc riêng. Ảnh: Minh Nguyễn
Minh Nguyễn
TIN LIÊN QUAN

Những lễ hội đầu xuân nổi tiếng ở Việt Nam

NHÓM PV |

Những ngày đầu xuân mới, trong không khí vui tươi phấn khởi của thiên nhiên đất trời, nhiều những lễ hội truyền thống trên khắp đất nước bắt đầu khai hội phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân và cũng để đón du khách thập phương về tham quan, chiêm bái.

Du xuân Giáp Thìn đừng bỏ lỡ những lễ hội lớn nhất miền Bắc này

Trà My |

Lễ hội Chùa Hương ở Hà Nội, Lễ hội Yên Tử tại Quảng Ninh... hứa hẹn đem đến những trải nghiệm văn hóa, tâm linh ấn tượng trong chuyến du xuân miền Bắc.

Lễ hội mùa xuân ở Tĩnh Gia - Nghi Sơn

Hà Đình Thành |

Tĩnh Gia - Nghi Sơn một “dải biên cương” nối liền hai tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An về mặt địa lý, đồng thời cũng là vùng văn hóa dân gian giáp ranh điển hình giữa hai xứ Thanh - Nghệ. Văn hóa dân gian Tĩnh Gia - Nghi Sơn vừa mang những đặc điểm, sắc thái, thể loại của riêng nó; vừa tái hiện một phần nào diện mạo văn hóa dân gian xứ Thanh và thấp thoáng dáng hình, âm hưởng của văn hóa dân gian xứ Nghệ.

Khách Tây ăn Tết ở Việt Nam vui hơn đón Tết Dương lịch ở nhà

YẾN NHI - TUYẾT HỒNG |

Dịp Tết, các điểm du lịch ở trung tâm TP Hồ Chí Minh đón đông đảo du khách ăn uống, chụp ảnh, mua sắm đồ lưu niệm, ngồi xe bus hai tầng hoặc xích lô ngắm cảnh.

Công khai mua bán tiền lẻ ăn chênh lệch giá cao tại Phủ Tây Hồ

Hiệp Dương |

Nắm bắt được nhu cầu của người dân, dù là hành vi bị cấm, tuy nhiên bằng nhiều cách dịch vụ đổi tiền lẻ mới ăn chênh lệch vẫn diễn ra tại hầu hết các gian hàng tại Phủ Tây Hồ dịp đầu năm.

Gần 3.000 lái đò Tràng An làm việc hết công suất, người dân xếp hàng 2 giờ để lên thuyền

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Tại khu du lịch sinh thái Tràng An, hàng vạn du khách thập phương đã đổ về đây để tham quan khiến khu du lịch này rơi vào tình trạng quá tải.

Công thức tạo phim trăm tỉ, xô đổ mọi kỷ lục doanh thu của Trấn Thành

Mi Lan |

Trấn Thành bám sát hiện thực, kể những câu chuyện đậm tính đời sống, đặt nhân vật chính trong bối cảnh đầy va đập, xung đột điển hình.

Xếp hàng 30 phút để xin chữ ở Văn Miếu trong ngày nghỉ Tết cuối cùng

hồng diệp |

Sáng mùng 5 Tết, rất đông người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ trong ngày nghỉ Tết cuối cùng.

Những lễ hội đầu xuân nổi tiếng ở Việt Nam

NHÓM PV |

Những ngày đầu xuân mới, trong không khí vui tươi phấn khởi của thiên nhiên đất trời, nhiều những lễ hội truyền thống trên khắp đất nước bắt đầu khai hội phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân và cũng để đón du khách thập phương về tham quan, chiêm bái.

Du xuân Giáp Thìn đừng bỏ lỡ những lễ hội lớn nhất miền Bắc này

Trà My |

Lễ hội Chùa Hương ở Hà Nội, Lễ hội Yên Tử tại Quảng Ninh... hứa hẹn đem đến những trải nghiệm văn hóa, tâm linh ấn tượng trong chuyến du xuân miền Bắc.

Lễ hội mùa xuân ở Tĩnh Gia - Nghi Sơn

Hà Đình Thành |

Tĩnh Gia - Nghi Sơn một “dải biên cương” nối liền hai tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An về mặt địa lý, đồng thời cũng là vùng văn hóa dân gian giáp ranh điển hình giữa hai xứ Thanh - Nghệ. Văn hóa dân gian Tĩnh Gia - Nghi Sơn vừa mang những đặc điểm, sắc thái, thể loại của riêng nó; vừa tái hiện một phần nào diện mạo văn hóa dân gian xứ Thanh và thấp thoáng dáng hình, âm hưởng của văn hóa dân gian xứ Nghệ.