Thanh Hóa: Những cửu vạn làm việc xuyên đêm trong thời tiết lạnh “cắt da”

QUÁCH DU |

Màn đêm “sập xuống”, hàng trăm cửu vạn lại lao vào bốc vác tại chờ đầu mối Đông Hương (Thanh Hóa). Họ làm việc xuyên đêm và không kể ngày hè nóng bức hay đêm đông rét mướt.

Những ngày này, thời tiết tại Thanh Hóa lạnh như “cắt da”, tuy nhiên, mỗi khi màn đêm buông xuống, là hàng trăm cửu vạn, người lao động lại đổ về chợ đầu mối Đông Hương (phường Đông Hương, TP. Thanh Hóa) để mưu sinh.

Khu chợ đầu mối Đông Hương (phường Đông Hương, TP. Thanh Hóa) với hàng trăm gian hàng kinh doanh, là nơi tập trung của hàng trăm cửu vạn, lao động xuyên đêm. Ảnh: Quách Du
Khu chợ đầu mối Đông Hương (phường Đông Hương, TP. Thanh Hóa) với hàng trăm gian hàng kinh doanh, là nơi tập trung của hàng trăm cửu vạn, lao động xuyên đêm. Ảnh: Quách Du

Được biết, khu chợ này là chợ đầu mối rau củ quả, thực phẩm lớn nhất xứ Thanh, với trên 700 điểm kinh doanh cố định và 500 điểm kinh doanh không cố định. Hàng ngày, chợ bắt đầu họp từ khoảng 18h tối đến sáng ngày hôm sau.

Do lượng hàng hóa đổ về chợ khá nhiều mỗi đêm, nên rất cần đến lực lượng bốc vác để xếp, dỡ hàng hóa. Ảnh: Quách Du
Do lượng hàng hóa đổ về chợ khá nhiều mỗi đêm, nên rất cần đến lực lượng bốc vác để xếp, dỡ hàng hóa. Ảnh: Quách Du

Do lượng hàng hóa đổ về chợ rất lớn, nên các tiểu thương rất cần đến các cửu vạn, để bốc dỡ hàng trên xe xuống và chuyển đến các điểm kinh doanh nhỏ tại chợ.

Nhiều tiểu thương tại đây cho biết, mỗi đêm, có đến hàng trăm cửu vạn đến đây để mưu sinh và họ chia thành từng nhóm nhỏ theo các loại hàng hóa.

Ông Phạm Minh Hiếu (trú tại TP. Thanh Hóa) cho biết, hàng ngày ông đến chợ từ lúc 18h và bắt đầu công việc bốc vác cho tới rạng sáng ngày hôm sau. Bình quân mỗi đêm ông thu nhập khoảng 300.000 đồng. Dù công việc vật vả nhưng ông chẳng ngại, chỉ lo đến chợ không có việc là đêm ấy ra về tay không. Ảnh: Quách Du.
Ông Phạm Minh Hiếu (trú tại TP. Thanh Hóa) cho biết, hàng ngày ông đến chợ từ lúc 18h và bắt đầu công việc bốc vác cho tới rạng sáng ngày hôm sau. Bình quân mỗi đêm ông thu nhập khoảng 300.000 đồng. Dù công việc vất vả nhưng ông chẳng ngại, chỉ lo đến chợ không có việc là đêm ấy ra về tay không. Ảnh: Quách Du.
Anh Nguyễn Văn Bằng (trú tại TP. Thanh Hóa) một cửu vạn tại khu chợ cho biết, bình quân mỗi 1 tấn hàng, chủ hàng thường trả cho khoảng 100.000. Nếu muốn mỗi đêm có 300.000, thì mỗi cửu vạn phải “cõng” trên lưng gần 3 tấn hàng. Ảnh: Quách Du
Anh Nguyễn Văn Bằng (trú tại TP. Thanh Hóa) một cửu vạn tại khu chợ cho biết, bình quân mỗi 1 tấn hàng, chủ hàng thường trả cho khoảng 100.000. Nếu muốn mỗi đêm có 300.000, thì mỗi cửu vạn phải “cõng” trên lưng gần 3 tấn hàng. Ảnh: Quách Du
Anh Nguyễn Văn Bằng (trú tại TP. Thanh Hóa) một cửu vạn tại khu chợ cho biết, bình quân mỗi 1 tấn hàng, chủ hàng thường trả cho khoảng 100.000 đồng. Nếu muốn mỗi đêm có 300.000 đồng, thì một cửu vạn phải “cõng” trên lưng gần 3 tấn hàng. Ảnh: Quách Du
Bà Lê Thị Liên (trú tại huyện Hà Trung, Thanh Hóa) ngồi chờ xe hàng về trong thời tiết lạnh “cắt da“. Ảnh: Quách Du
Bà Lê Thị Liên (trú tại huyện Hà Trung, Thanh Hóa) ngồi chờ xe hàng về trong thời tiết lạnh “cắt da“. Ảnh: Quách Du
Khuya ngày 18.12, tại chợ đầu mối Đông Hương, hàng trăm cửu vạn vẫn hăng say làm việc trong tiết trời lạnh giá. Ảnh: Quách Du
Khuya ngày 18.12, tại chợ đầu mối Đông Hương, hàng trăm cửu vạn vẫn hăng say làm việc trong tiết trời lạnh giá. Ảnh: Quách Du
Khuya ngày 18.12, tại chợ đầu mối Đông Hương, hàng trăm cửu vạn vẫn hăng say làm việc trong tiết trời lạnh giá. Ảnh: Quách Du
Khuya ngày 18.12, tại chợ đầu mối Đông Hương, hàng trăm cửu vạn vẫn hăng say làm việc trong tiết trời lạnh giá. Ảnh: Quách Du
Khuya ngày 18.12, tại chợ đầu mối Đông Hương, hàng trăm cửu vạn vẫn hăng say làm việc trong tiết trời lạnh giá. Ảnh: Quách Du
Đa phần tiểu thương buôn bán tại chợ là các phụ nữ trung niên. Ảnh: Quách Du
Đa phần tiểu thương buôn bán tại chợ là các phụ nữ trung niên. Ảnh: Quách Du
Đa phần tiểu thương buôn bán tại chợ là các phụ nữ trung niên. Ảnh: Quách Du
Đa phần tiểu thương buôn bán tại chợ là các phụ nữ trung niên. Ảnh: Quách Du
Bà Hoa (một tiểu thương buôn bán hoa quả ở chợ) cho biết, đã 7 năm nay, từ khi có khu chợ, chưa đêm nào bà ngủ ở nhà, thay vào đó là thức xuyên đêm tại chợ để buôn bán, cho đến sang hôm sau thì về nhà ngủ bù. Ảnh: Quách Du
Bà Hoa (một tiểu thương buôn bán hoa quả ở chợ) cho biết, đã 7 năm nay, từ khi có khu chợ, chưa đêm nào bà ngủ ở nhà, thay vào đó là thức xuyên đêm tại chợ để buôn bán, đến sang hôm sau thì về nhà ngủ bù. Ảnh: Quách Du
QUÁCH DU
TIN LIÊN QUAN

Công nhân nhọc nhằn kiếm thêm thu nhập dịp cuối năm

Tất Thảo - Đỗ Phương |

Vì thu nhập thấp, cuộc sống không ổn định, nhiều công nhân khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) phải xoay xở làm thêm nghề “tay trái”, thậm chí có người còn bỏ hẳn nghề chính, đi làm một công việc mới. Những lựa chọn này của họ chỉ để cuộc sống tha hương đỡ nhọc nhằn hơn.

Công nhân khu công nghiệp nhọc nhằn nuôi con ăn học

Tú Quỳnh - Quế Chi |

Nhiều công nhân khu công nghiệp phải chuyển công việc khác hoặc đổi ca làm việc để chăm sóc việc học hành cho con được tốt hơn.

Công nhân môi trường: "Những ngày này, chúng tôi vất vả hơn cửu vạn"

Tú Quỳnh - Anh Thư |

Những ngày người dân hai xã Nam Sơn và Hồng Kỳ (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) ngăn không cho xe chở rác vào bãi rác Nam Sơn đã khiến cho rác trong nội đô bị ùn ứ, chất thành đống. Công việc của những công nhân thu gom rác cũng vì thế mà nặng nhọc hơn. "Những ngày này, chúng tôi vất vả hơn cả cửu vạn" - một người chia sẻ.

Những nữ cửu vạn không có ngày 8.3 ở chợ Long Biên

Lan Nhi - Phạm Đông |

Khi Thủ đô chìm sâu vào giấc ngủ cũng là lúc những người phụ nữ làm nghề cửu vạn ở chợ Long Biên (TP. Hà Nội) lại mò mẫm trong đêm tối chuẩn bị đòn gánh, xe kéo... để bắt đầu một ngày làm việc mới. Bao năm lấy đêm làm ngày, công việc “bán sức” lao động này của họ cứ thế diễn ra tuần tự theo vòng thời gian, cũng vì nghiệp mưu sinh.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Hệ luỵ từ vụ Công đoàn ACB mua chui cổ phiếu bị xử phạt 3 tỉ đồng

Lan Hương |

Thông tin Công đoàn ngân hàng ACB mua chui cổ phiếu ACB đã thu hút sự quan tâm đặc biệt. Động thái trên đã ảnh hưởng đến sự minh bạch của thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán đang bị ảnh hưởng nặng nề.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Công nhân nhọc nhằn kiếm thêm thu nhập dịp cuối năm

Tất Thảo - Đỗ Phương |

Vì thu nhập thấp, cuộc sống không ổn định, nhiều công nhân khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) phải xoay xở làm thêm nghề “tay trái”, thậm chí có người còn bỏ hẳn nghề chính, đi làm một công việc mới. Những lựa chọn này của họ chỉ để cuộc sống tha hương đỡ nhọc nhằn hơn.

Công nhân khu công nghiệp nhọc nhằn nuôi con ăn học

Tú Quỳnh - Quế Chi |

Nhiều công nhân khu công nghiệp phải chuyển công việc khác hoặc đổi ca làm việc để chăm sóc việc học hành cho con được tốt hơn.

Công nhân môi trường: "Những ngày này, chúng tôi vất vả hơn cửu vạn"

Tú Quỳnh - Anh Thư |

Những ngày người dân hai xã Nam Sơn và Hồng Kỳ (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) ngăn không cho xe chở rác vào bãi rác Nam Sơn đã khiến cho rác trong nội đô bị ùn ứ, chất thành đống. Công việc của những công nhân thu gom rác cũng vì thế mà nặng nhọc hơn. "Những ngày này, chúng tôi vất vả hơn cả cửu vạn" - một người chia sẻ.

Những nữ cửu vạn không có ngày 8.3 ở chợ Long Biên

Lan Nhi - Phạm Đông |

Khi Thủ đô chìm sâu vào giấc ngủ cũng là lúc những người phụ nữ làm nghề cửu vạn ở chợ Long Biên (TP. Hà Nội) lại mò mẫm trong đêm tối chuẩn bị đòn gánh, xe kéo... để bắt đầu một ngày làm việc mới. Bao năm lấy đêm làm ngày, công việc “bán sức” lao động này của họ cứ thế diễn ra tuần tự theo vòng thời gian, cũng vì nghiệp mưu sinh.