Sạt lở bờ biển uy hiếp xã đảo ở Quảng Nam

Thanh Chung |

Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 5, sóng biển và triều cường đánh mạnh làm khoảng 1km bờ biển ở xã đảo Tam Hải (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) sạt lở nghiêm trọng, uy hiếp hàng trăm ao tôm và nhà dân.
Nhiều năm qua, bờ biển Cửa Lở (xã Tam Hải), bị sóng biển và triều cường đánh mạnh gây ra sạt lở nghiêm trọng. Hằng năm, sóng biển lấn sâu vào bờ hàng chục mét đe dọa đến nhà cửa và hồ nuôi tôm của các hộ dân địa phương. Ảnh: Thanh Chung
Nhiều năm qua, bờ biển Cửa Lở (xã Tam Hải), đã bị sóng biển và triều cường đánh mạnh gây ra sạt lở nghiêm trọng. Hằng năm, sóng biển lấn sâu vào bờ hàng chục mét đe dọa đến nhà cửa và hồ nuôi tôm của các hộ dân địa phương. Ảnh: Thanh Chung
Ông Hà Văn Mai, (trú thôn Bình Trung, xã đảo Tam Hải) cho biết: Vài ngày trước khi cơn bão số 5 vào cuốn đi nhà cửa và hồ nuôi tôm của tôi, giờ chúng tôi phải dời vào trong để làm lại vì đây là nghề đem lại thu nhập chính cho tôi, cũng như bà con ở đây”. Ảnh: Thanh Chung
Ông Hà Văn Mai, (trú thôn Bình Trung, xã đảo Tam Hải) cho biết: Vài ngày trước khi cơn bão số 5 vào cuốn đi nhà cửa và hồ nuôi tôm của tôi, giờ chúng tôi phải dời vào trong để làm lại vì đây là nghề đem lại thu nhập chính cho tôi, cũng như bà con ở đây”. Ảnh: Thanh Chung
“Tôi và bà con rất lo lắng vì cứ cái đà này, chắc vài năm nữa là cả thôn bị cuốn hết ra biển, đặt biệt mùa mưa, lũ thì sạt lở rất nhanh” ông Mai băn khoăn. Ảnh: Thanh Chung
“Tôi và bà con rất lo lắng vì cứ cái đà này, chắc vài năm nữa là cả thôn bị cuốn hết ra biển, đặc biệt mùa mưa, lũ thì sạt lở rất nhanh” ông Mai băn khoăn. Ảnh: Thanh Chung
Ao tôm nhà ông Mai bị sóng biển đánh lở. Ảnh: Thanh Chung
Ao tôm nhà ông Mai bị sóng biển đánh lở. Ảnh: Thanh Chung
Ông Phạm Khắc Huy, (trú thôn Tân Lập, xã đảo Tam Hải) nói: “Những năm qua, nước biển xâm thực ăn sâu vào đất liền ở các thôn trên địa bàn xã Tam Hải hàng chục mét, khiến các rừng cây dương liễu có nhiệm vụ chắn gió bị sóng biển đánh ngã đổ trơ gốc”. Ảnh: Thanh Chung
Ông Phạm Khắc Huy, (trú thôn Tân Lập, xã đảo Tam Hải) nói: “Những năm qua, nước biển xâm thực ăn sâu vào đất liền ở các thôn trên địa bàn xã Tam Hải hàng chục mét, khiến các rừng cây dương liễu có nhiệm vụ chắn gió bị sóng biển đánh ngã đổ trơ gốc”. Ảnh: Thanh Chung
Theo ông Huy, nhiều hộ trong xã Tam Hải đã di dời đến nơi ở mới từ nhiều năm trước bởi cửa biển Cửa Lở ngày càng sạt lở nghiêm trọng nguy cơ cuốn trôi  nhiều nhà họ ra biển. Ảnh: Thanh Chung
Theo ông Huy, nhiều hộ trong xã Tam Hải đã di dời đến nơi ở mới từ nhiều năm trước bởi cửa biển Cửa Lở ngày càng sạt lở nghiêm trọng nguy cơ cuốn trôi nhiều nhà họ ra biển. Ảnh: Thanh Chung
Nhiều hộ dân xây dựng ao tôm nhưng phải bỏ hoang vì sợ sạt lở liên tục xảy ra, đặc biệt mùa mưa lũ. Ảnh: Thanh Chung
Nhiều hộ dân xây dựng ao tôm nhưng phải bỏ hoang vì sợ sạt lở liên tục xảy ra, đặc biệt mùa mưa lũ. Ảnh: Thanh Chung
Nhiều cây dương bị trơ gốc. Ảnh: Thanh Chung
Nhiều cây dương to bị trơ gốc. Ảnh: Thanh Chung
Hiện ở Cửa Lở vẫn chưa có tuyến kè kiên cố, người dân phải dùng bao tải đổ cát kè lại nhưng vẫn bị đánh sập. Ảnh: Thanh Chung
Hiện ở Cửa Lở vẫn chưa có tuyến kè kiên cố, người dân phải dùng bao tải đổ cát vào kè lại nhưng vẫn bị sóng đánh sập. Ảnh: Thanh Chung
Ông Trần Ngọc Hữu - Chủ tịch UBND xã Tam Hải cho biết, đợt mưa lớn vào cuối tháng 10.2019 vừa qua tiếp tục gây sạt lở cho bờ biển khu vực Cửa Lở. Theo đó có khoảng 1km ở khu vực này bị sạt lở, trong đó có nhiều hồ tôm của người dân đã bỏ vì sạt lở không thể nuôi được. Hiện nay sạt lở bờ biển Cửa Lở chỉ còn cách khu dân cư khoảng hơn 200m.  Ảnh: Thanh Chung
Ông Trần Ngọc Hữu - Chủ tịch UBND xã Tam Hải cho biết, đợt mưa lớn vào cuối tháng 10.2019 vừa qua tiếp tục gây sạt lở cho bờ biển khu vực Cửa Lở. Theo đó có khoảng 1km ở khu vực này bị sạt lở, trong đó có nhiều hồ tôm của người dân đã bỏ vì sạt lở không thể nuôi được. Hiện nay sạt lở bờ biển Cửa Lở chỉ còn cách khu dân cư khoảng hơn 200m. Ảnh: Thanh Chung
“Nếu thời tiết có mưa lớn, gió, bão thì sẽ tiếp tục gây sạt lở. Địa phương cũng thường xuyên kiến nghị với cấp trên về xây dựng bờ kè, nhưng đến nay chưa được triển khai. Để đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho các hộ dân ở những khu vực bị sạt lở này, trước mùa mưa bão, chính quyền địa phương đã hướng dẫn cho bà con chèn chống nhà cửa, gia cố bờ bao hồ nuôi tôm” ông Hữu cho biết thêm. Ảnh: Thanh Chung
“Nếu thời tiết có mưa lớn, gió, bão thì sẽ tiếp tục gây sạt lở. Địa phương cũng thường xuyên kiến nghị với cấp trên về xây dựng bờ kè, nhưng đến nay chưa được triển khai. Để đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho các hộ dân ở những khu vực bị sạt lở này, trước mùa mưa bão, chính quyền địa phương đã hướng dẫn cho bà con chèn chống nhà cửa, gia cố bờ bao hồ nuôi tôm” ông Hữu cho biết thêm. Ảnh: Thanh Chung
Thanh Chung
TIN LIÊN QUAN

Bão số 5 Matmo đi qua gây mưa dông diện rộng, nguy cơ lũ quét, sạt lở

Thảo Anh |

Hoàn lưu bão số 5 Matmo và nhiễu động đới gió đông trên cao hoạt động mạnh gây mưa dông trắng trời ở các tỉnh Trung Bộ.

Cảnh giác với hoàn lưu bão số 5 Matmo: Nguy cơ ngập lụt, sạt lở đất

Mỹ Loan |

Sáng 31.10, Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai Trịnh Đình Dũng chủ trì họp trực tuyến với các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa nhằm rút kinh nghiệm công tác chỉ đạo ứng phó bão số 5 và triển khai ứng phó với mưa lũ sau bão.

Bão số 5: Khánh Hòa di dời 2.777 hộ dân vùng có nguy cơ sạt lở

Phương Linh |

Chiều 30.10, ông Vũ Xuân Thành, phó Chánh văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai  dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra, rà soát thực tế công tác chỉ đạo ứng phó với bão và mưa lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Dưa hấu trưng Tết 700.000 đồng/cặp, bưởi Tài-Lộc giá gấp 3 vẫn đắt hàng

Văn Sỹ |

Sau ngày đưa ông Táo về trời (23 tháng Chạp), trên nhiều tuyến đường ở TP Cần Thơ, hàng chục loại trái cây trưng Tết cũng đã xuống phố phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Trong đó, dưa hấu hoàng kim, một trong những trái cây trưng Tết phổ biến của các gia đình ở miền Tây có giá khá đắt, từ 500.000 đến 700.000 đồng/cặp.

Ông Lê Tiến Châu làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng

Mai Chi |

Ông Lê Tiến Châu, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hà Nội: Đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài trước ngày thông xe

Tô Thế |

Hà Nội - Theo dự kiến, đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài (quận Đống Đa) sẽ chính thức thông xe vào sáng 17.1.2023 sau hơn 20 năm triển khai.

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Thanh Hà |

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, là minh chứng hùng hồn cho việc vận dụng nhuần nhuyễn phương châm "dĩ bất biến ứng vạn biến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Người nhà bệnh nhân mong chờ đón Tết ở bệnh viện không còn lạnh lẽo

MINH HÀ - HẢI DANH |

Hàng trăm người nhà bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức vẫn phải chịu cảnh màn trời chiếu đất khi bệnh viện không có chỗ lưu trú. Vào thời điểm cận Tết, họ cảm thấy chạnh lòng, lo lắng phải đón Tết ở bệnh viện trong cảnh thiếu thốn, lạnh lẽo.

Bão số 5 Matmo đi qua gây mưa dông diện rộng, nguy cơ lũ quét, sạt lở

Thảo Anh |

Hoàn lưu bão số 5 Matmo và nhiễu động đới gió đông trên cao hoạt động mạnh gây mưa dông trắng trời ở các tỉnh Trung Bộ.

Cảnh giác với hoàn lưu bão số 5 Matmo: Nguy cơ ngập lụt, sạt lở đất

Mỹ Loan |

Sáng 31.10, Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai Trịnh Đình Dũng chủ trì họp trực tuyến với các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa nhằm rút kinh nghiệm công tác chỉ đạo ứng phó bão số 5 và triển khai ứng phó với mưa lũ sau bão.

Bão số 5: Khánh Hòa di dời 2.777 hộ dân vùng có nguy cơ sạt lở

Phương Linh |

Chiều 30.10, ông Vũ Xuân Thành, phó Chánh văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai  dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra, rà soát thực tế công tác chỉ đạo ứng phó với bão và mưa lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.