Phận già cô đơn trong trại phong bỏ hoang ở Hà Nội

Sơn Tùng - Phạm Dung |

19 tuổi bị mắc bệnh phong, bị cả xã hội xa lánh, cuộc đời cụ Lê Thị Liên (81 tuổi, Gia Lâm, Hà Nội) là một chuỗi ngày cơ cực, chỉ toàn nỗi buồn không có niềm vui.

Cuối dãy nhà bỏ hoang của trại phong Sóc Sơn nằm trên một quả đồi nhỏ của làng Thanh Trí, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nội; cụ bà Liên dường như sống tách biệt với thế giới bên ngoài. Ở nơi không một bóng người qua lại, ảm đạm và hoang tàn, bà  quanh quẩn bên dàn mướt đang lụi dần và chiếc đài cũ, phủ đầy bụi thời gian.

Quang cảnh u ám và vắng lặng ở trại phong Đá Bạc.
Quang cảnh u ám và vắng lặng ở trại phong Sóc Sơn.
Trại phong Đá Bạc được xây thành một dãy nhà cấp 4, sơn màu vàng đậm nhưng qua thời gian, những gam màu tường trở nên nhợt nhạt, lạnh lẽo. 18 căn phòng, chỉ còn lại vài căn có thể ở tạm tránh mưa nắng, còn lại hầu hết đã xuống cấp nghiêm trọng, dột nát tiêu điều.
Trại phong Sóc Sơn được xây thành một dãy nhà cấp 4, sơn màu vàng đậm nhưng qua thời gian, những gam màu tường trở nên nhợt nhạt, lạnh lẽo.

Kể về cuộc đời mình, bà Liên bắt đầu rơi nước mắt. Năm 19 tuổi, bà bị mắc phong. Vào những năm đó, bệnh phong là một cái gì đó đáng sợ. “Người ta thì thầm thì thào nói với nhau về tôi, xa lánh tôi, thậm chí không ai dám đi qua ngõ nhà tôi. Ăn một miếng cơm mà chan nước mắt, bố mẹ không còn, không còn tình thương”.

Bà Liên được đưa lên trại phong Quả Cảm (Bắc Ninh) điều trị. Từ đó, cụ trở thành người biệt xứ, không còn họ hàng thân thích. Năm 25 tuổi, hưởng ứng phong trào của trại phong, cụ kết hôn với một người đàn ông ở đó và sinh một cậu con trai.

cụ Lê Thị Liên (81 tuổi, Gia Lâm, Hà Nội)
Cụ Liên là 2 trong số 10 mảnh đời côi cút còn sót lại ở trại phong Sóc Sơn.
Kể về cuộc đời mình, bà Liên bắt đầu rơi nước mắt.
Kể về cuộc đời mình, bà Liên rơi nước mắt.

“Người ta thì thầm thì thào nói với nhau về tôi, xa lánh tôi, thậm chí không ai dám đi qua ngõ nhà tôi. Ăn một miếng cơm mà chan nước mắt, bố mẹ không còn, không còn tình thương.”
“Người ta thì thầm thì thào nói với nhau về tôi, xa lánh tôi, thậm chí không ai dám đi qua ngõ nhà tôi. Ăn một miếng cơm mà chan nước mắt"
Năm 2013, trại được di dời đi nơi khác, nơi đây đã không còn được trùng tu, tôn tạo về cơ sở vật chất cũng như không còn bóng dáng của một y, bác sĩ nào nữa nhưng bà Liên vẫn quyết tâm ở lại để lo hương khói cho người chồng đã khuất.

Tay, chân cụ đều bị cụt đốt vì bệnh phong.
Tay, chân cụ đều bị cụt đốt vì bệnh phong.
Đôi mắt cụ Liên đã mờ, không nhìn rõ vật ngay bên cạnh.
Đôi mắt cụ Liên đã mờ, không nhìn rõ vật ngay bên cạnh.
Bị xã hội ghẻ lạnh suốt tuổi thơ cơ cực, đến khi về già, bà cụ lại vẫn tiếp chuỗi ngày cô đơn ấy.
Những lúc buồn, điều duy nhất cụ nghĩ đến là làm sao có thể nhanh chóng ra đi một cách thật thanh thản.
Cụ Liên quanh quẩn với việc nấu cơm, giặt giũ.
Cụ Liên quanh quẩn với việc nấu cơm, giặt giũ.
Bị xã hội ghẻ lạnh suốt tuổi thơ cơ cực, đến khi về già, bà cụ lại vẫn tiếp chuỗi ngày cô đơn ấy.
Bị xã hội ghẻ lạnh suốt tuổi thơ cơ cực, đến khi về già, bà cụ lại vẫn tiếp chuỗi ngày cô đơn ấy.
bệnh phong của các cụ đã dần ổn định. Những vết thương cũ không còn lở loét nhưng thi thoảng, trái gió trở trời vẫn lên cơn đau nhức.
Bệnh phong của các cụ đã dần ổn định. Những vết thương cũ không còn lở loét nhưng thi thoảng, trái gió trở trời vẫn lên cơn đau nhức.
chiếc đài cũ, phủ đầy bụi thời gian.
Chiếc đài cũ, phủ đầy bụi thời gian.

điều khiến cụ say mê hơn cả là ngày ngày nghe đài radio để tụng kinh, niệm phật.
Điều khiến cụ say mê hơn cả là ngày ngày nghe đài radio để tụng kinh, niệm phật.
Hơn nửa đời người lưu lạc qua các trại phong, cuộc đời cụ Liên cứ thế trôi qua, không tương lai, không niềm vui, chỉ toàn thấy nỗi buồn. Khi cuối đời, cụ lặng lẽ sống ở Đá Bạc và luôn chuẩn bị sẵn tâm lý cho một chuyến đi xa.
Sơn Tùng - Phạm Dung
TIN LIÊN QUAN

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Cổ động viên tuyển Việt Nam mang cúp vô địch mô hình sang Thái Lan

Thanh Vũ (từ Bangkok) |

Hàng ngàn cổ động viên Việt Nam đã đi quãng đường gần 1000km, mang cúp tới Thái Lan cổ vũ cho thầy trò huấn luyện viên Park Hang-seo ở trận chung kết lượt về AFF Cup 2022.

Thông xe đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, các phương tiện đi thế nào?

PHẠM ĐÔNG |

Sở GTVT Hà Nội đồng ý cho các phương tiện được đi 2 chiều trên tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài. Đồng thời, cấm phương tiện tham gia giao thông đường bộ rẽ trái từ đường La Thành vào đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Đào, quất mini hút khách dịp Tết Nguyên đán, tiểu thương thu bạc triệu mỗi ngày

Anh Tuấn |

Tết Nguyên đán đang cận kề, thời điểm này tại chợ hoa Quảng An, Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội), chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) đã bày bán những cành đào Nhật Tân phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô. Đặc biệt, những cành đào mini, giá từ 50.000 đồng - 150.000 đồng được nhiều người lựa chọn.