Những hình ảnh xấu xí tại các lễ hội

Cường Ngô |

Dù đã được quán triệt nhưng vẫn tồn tại những hình ảnh không đẹp như chen lấn, giẫm đạp, tranh cướp lộc... tại các lễ hội đầu xuân Mậu Tuất 2018.
Ngày 1.3 (tức mùng 14 tháng Giêng), đến hẹn lại lên, hàng ngàn người dân hành hương đến đền Bà Chúa Kho (phường Vũ Ninh, Bắc Ninh) dâng lễ để xin lộc,“vay vốn” bà Chúa Kho, mong cho cả năm được may mắn, làm ăn phát đạt.
Ngày 1.3 (tức mùng 14 tháng Giêng), hàng ngàn người dân hành hương đến đền Bà Chúa Kho (phường Vũ Ninh, Bắc Ninh) dâng lễ để xin lộc,“vay vốn” bà Chúa Kho. Ngoài dâng lễ vật và nghi lễ “vay tiền” Bà Chúa Kho, nhiều người còn có thêm nạn rải tiền lẻ kiểu như “hối lộ” thêm để Bà mau chứng giám lòng thành. Ảnh: Cường Ngô
Từ khu vực Đệ nhất cung đền Bà Chúa Kho cho đến các khu vực thờ tượng Ban Hoàng Bơ, Ban Hoàng Đôi, đâu cũng ngập trong tiền lẻ từ bàn thờ đến sàn điện.
Từ khu vực Đệ nhất cung đền Bà Chúa Kho cho đến các khu thờ tượng Ban Hoàng Bơ, Ban Hoàng Đôi, đâu cũng ngập trong tiền lẻ từ bàn thờ đến sàn điện. Ảnh: Cường Ngô
Tại đền Công Đồng (Phủ Dầy, Vụ Bản, Nam Định), nhiều người đi xin lộc cầu may vẫn cố tình nhét tay vào tượng quan, ngoài cửa đền Trình, đội ngũ đổi tiền lẻ ngang nhiên hoạt động.
Tại đền Công Đồng (Phủ Dầy, Vụ Bản, Nam Định), ngoài cửa đền Trình, đội ngũ đổi tiền lẻ ngang nhiên hoạt động. Ảnh: Cường Ngô
Tại chợ Viềng (Nam Định) đêm mùng 7 tháng Giêng (22.2), nhiều người ôm theo trẻ em nằm dưới đường rồi lăn theo dòng du khách xin tiền tạo nên những hình ảnh phản cảm. Ảnh: Cường Ngô
Tại chợ Viềng, đêm mùng 7 tháng Giêng (ngày 22.2), nhiều người ôm theo trẻ em nằm dưới đường rồi lăn theo dòng du khách xin tiền tạo nên những hình ảnh phản cảm. Ảnh: Cường Ngô
Tại ngọn đồi đặt tượng Phật Di Lặc nằm trong quần thể chùa Bái Đính rất đông du khách đã trèo lên đây và xoa tiền lên tượng Phật để cầu may.
Tại ngọn đồi đặt tượng Phật Di Lặc nằm trong quần thể chùa Bái Đính (Ninh Bình), rất đông du khách đã trèo lên đây và xoa tiền lên tượng Phật để cầu may. Ảnh: Khoa Đăng
Thậm chí có người còn  Nam thanh niên quấn tiền vào đầu gậy và xoa lên mình tượng phật để cầu may mắn.
Thậm chí, có người còn quấn tiền vào đầu gậy và xoa lên mình tượng Phật để cầu may mắn. Ảnh: Khoa Đăng
bà Trần Thị Yến (hiệu trưởng nhà trường) và bà Lê Thị Hiền (hiệu phó) cùng một số người khác có mặt và làm lễ tại đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh). Bà Yến mang một mâm đồ lễ với nhiều loại vàng mã len lỏi vào lễ đền.
Ngày 2.3 (thứ Sáu), bà Trần Thị Yến (áo đỏ) - Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ Lương (Chương Mỹ, Hà Nội) và bà Lê Thị Hiền (hiệu phó) cùng một số người khác "tung tăng" đi lễ chùa trong ngày làm việc. Hình ảnh phản cảm này khiến dư luận bức xúc. Ảnh cắt từ clip.
Đoàn đại biểu nhận lộc sau lễ khai ấn Đền Trần 2018 đi ra từ cửa hậu khiến người dân bất bình. Ảnh PV
Đoàn đại biểu, quan chức nhận lộc sau lễ khai ấn Đền Trần 2018 đi ra từ cửa hậu khiến người dân bất bình. Ảnh: C.H
Mặc dù đốt vàng mã trái với triết lý nhà Phật, thế nhưng tại một số đền chùa, phủ ở Hà Nội vẫn có nhiều người dân đến lễ bái đốt vàng mã. Ảnh: Cường Ngô
Mặc dù đốt vàng mã trái với triết lý nhà Phật, thế nhưng tại một số đền chùa, phủ ở Hà Nội vẫn có nhiều người dân đến lễ bái đốt vàng mã. Ảnh: Cường Ngô
Hỗn chiến tại Lễ hội Cướp Phết Hiền Quan (Phú Thọ). Ảnh: Dung Hà
Hỗn chiến tại Lễ hội Cướp Phết Hiền Quan (Phú Thọ). Ảnh: Dung Hà
Dịch vụ cho thuê ghế “ăn theo” ở tổ đình Phúc Khánh trong ngày 14 tháng Giêng khi chùa này làm lễ cầu an.
Dịch vụ cho thuê ghế “ăn theo” ở chùa Phúc Khánh trong ngày 14 tháng Giêng khi chùa này làm lễ cầu an. Ảnh: Cường Ngô
Lễ hội Tây Thiên có nhiều trò chơi dân gian. Tuy nhiên, một số khu vực vẫn có người tập trung chơi tôm cua cá ăn tiền. Ảnh: Cường Ngô
Lễ hội Tây Thiên có nhiều trò chơi dân gian. Tuy nhiên, một số khu vực vẫn có người tập trung chơi tôm cua cá ăn tiền. Ảnh: Cường Ngô
 Hàng nghìn người hành hương về đây để xin lộc, “vay vốn“. Tuy nhiên, nhiều người không cầu trực tiếp mà thông qua những người “khấn thuê, lễ mướn“.
Hàng nghìn người hành hương về đền Bà Chúa Khó để xin lộc, “vay vốn“. Tuy nhiên, nhiều người không cầu trực tiếp mà thông qua những người “khấn thuê, lễ mướn“. Ngay từ ngoài cổng là những người mời chào dịch vụ “khấn thuê, lễ mướn”. Giá mỗi lần khấn thuê từ 50.000 - 200.000 đồng/lần, tùy vào thời gian và nội dung cầu khấn. Ảnh: Cường Ngô
Cường Ngô
TIN LIÊN QUAN

Dự báo thời tiết đêm giao thừa Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

AN AN - MINH HÀ |

Cơ quan khí tượng nhận định ít có khả năng xuất hiện thời tiết cực đoan trong đêm giao thừa Tết Nguyên đán 2023.

Vì sao Đại học quốc gia Hà Nội giới hạn thi đánh giá năng lực 2 lần?

Linh Chi - Dương Anh |

Từ năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ giới hạn mỗi thí sinh chỉ được đăng ký thi đánh giá năng lực tối đa 2 lần. Điều này được GS.TS Tiến Thảo - Giám đốc Trung tâm khảo thí ĐHQGHN lý giải là do muốn tạo công bằng cho các thí sinh.

Khán giả Việt Nam tiếc nuối chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo

Chi Trần |

Người hâm mộ Việt Nam tiếc nuối khi phải nói lời chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo sau hơn 5 năm gắn bó.

Độc đáo hoa mai đỏ giá mềm, hút khách chơi Tết Nguyên đán

Việt Anh - Linh Trang |

Dịp Tết Nguyên Đán năm nay, cây mai đỏ xuất hiện nhiều tại các chợ hoa Hà Nội. Với mức giá khá mềm, thế cây nhỏ độc lạ, mai đỏ trở thành lựa chọn của nhiều người chơi cây cảnh Tết.

Chênh lệch sốc giữa tài sản 1% người giàu nhất thế giới và 99% còn lại

Song Minh |

1% người giàu nhất thế giới đã trở nên giàu có hơn rất nhiều, nhanh hơn rất nhiều so với 99% phần còn lại của thế giới.

Apple đang ấp ủ gì với dòng Mac Pro mới?

Anh Vũ |

Đã bước sang năm thứ tư kể từ lần cuối cùng Apple tung ra máy tính Mac Pro, mẫu máy tính mãnh mẽ nhất mà hãng có thể sản xuất. Vậy điều gì đang diễn ra với Mac Pro, và liệu nó có được làm mới vào năm 2023 hay không?

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.