Nghệ An: Hổ nặng hơn 150kg chết bất thường trong khu sinh thái

QUANG ĐẠI |

NGHỆ AN - Ngày 27.11, cơ quan chức năng tiến hành tiêu hủy cá thể hổ nặng hơn 150kg được nuôi tại Vườn động vật sinh thái Hòn Nhạn bị chết.

Lãnh đạo xã Diễn Đoài (huyện Diễn Châu, Nghệ An) cho biết, chính quyền địa phương vừa phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện Diễn Châu và cơ quan chức năng tiến hành tiêu hủy cá thể hổ chết bất thường tại Vườn động vật sinh thái Hòn Nhạn.

Khi nhận được thông tin về cá thể hổ chết bất thường, Hạt Kiểm lâm huyện Diễn Châu đã lập tức có mặt tại hiện trường lập biên bản, xác minh làm rõ nguyên nhân hổ chết đồng thời tiêu hủy xác cá thể hổ này theo quy định.

Theo lãnh đạo xã Diễn Đoài, cá thể hổ này được Công ty Bạch Ngọc Lâm (đóng tại xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu) nhập khẩu vào năm 2016 với giá 750 triệu đồng.

Sau 5 năm chăm sóc tại Khu sinh thái, cá thể hổ này đã chết.

Được biết, cá thể hổ này có giấy phép nhập khẩu. Chi cục Kiểm lâm Nghệ An đã có quyết định cho Công ty TNHH Bạch Ngọc Lâm xử lý làm tiêu bản các bộ phận da và lông của cá thể hổ này. Các bộ phận còn lại được tiêu hủy theo quy định của pháp luật.

QUANG ĐẠI
TIN LIÊN QUAN

Người Việt “thụ động” hay “linh hoạt”, thưa GS Trần Ngọc Thêm?

QUANG ĐẠI |

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm đề xuất không sử dụng cách biểu đạt “trồng người” trong giáo dục vì thể hiện tính “thụ động” của người Việt. Tuy nhiên, trước đó, ông lại khẳng định người Việt có tính “linh hoạt rất mạnh mẽ”.

Nghệ An: Đồng loạt tiêm vaccine cho trẻ từ 12 - 17 tuổi

QUANG ĐẠI |

NGHỆ AN - Sáng 27.11, toàn tỉnh bắt đầu tiến hành chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12 – 17 tuổi.

Bị đề nghị bỏ nhiều lần, vì sao “Tiên học lễ, hậu học văn” vẫn còn?

PHAN NỮ LA GIANG |

Nhiều thế hệ học sinh Việt Nam thuộc nằm lòng câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Từ đó, câu khẩu hiệu như là một phần của văn hóa học đường, tồn tại với thời gian như là một câu thành ngữ, tục ngữ và trở thành một triết lý giáo dục.

Do khó khăn, khoảng 450.000 lao động ở lại Bình Dương ăn Tết

ĐÌNH TRỌNG |

Tại Bình Dương, có khoảng 450.000 lao động ngoại tỉnh không về quê dịp Tết. Nguyên nhân số lượng lớn công nhân ở lại Bình Dương ăn Tết do điều kiện kinh tế, cuộc sống còn nhiều khó khăn, không đủ chi phí để về quê.

Hà Nội: Tấp nập người mua, kẻ bán tại chợ hoa Hoàng Hoa Thám ngày cận Tết

PHẠM ĐÔNG - HỮU CHÁNH |

Những ngày cuối năm, đường Hoàng Hoa Thám trở nên rất náo nhiệt và nhộn nhịp, nhiều người dân Hà Nội đã tới đây mua sắm các cây cảnh, hoa cảnh để trang trí dịp Tết Quý Mão 2023.

Trung Quốc mở cửa và lãi suất chi phối thị trường hàng hóa 2023

Song Minh |

Lãi suất của Fed và việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ là những biến số chính trên thị trường hàng hóa toàn cầu trong năm nay, sau khi nhiều mặt hàng thiết lập mức cao lịch sử vào năm 2022 do lạm phát và chiến sự Ukraina.

Tóc Tiên: “Tết tôi thường cùng chồng về Hà Nội đón năm mới”

Mi Lan |

Nữ ca sĩ Tóc Tiên chia sẻ, cô thích khí hậu se lạnh, những món ăn đường phố ở Hà Nội. Tóc Tiên thường cùng chồng là nhà sản xuất âm nhạc Hoàng Touliver về Hà Nội đón năm mới.

Chợ đầu mối Long Biên tấp nập ngày cận Tết, cửu vạn làm không ngơi tay

Minh Hà - Việt Anh |

Tại chợ Long Biên ngày cận Tết, xe chở hàng về các chợ đầu mối càng đông, nối đuôi nhau thành một hàng dài. Không khí làm việc tại đây luôn khẩn trương, tất bật. Cửu vạn làm không nghỉ tay.

Người Việt “thụ động” hay “linh hoạt”, thưa GS Trần Ngọc Thêm?

QUANG ĐẠI |

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm đề xuất không sử dụng cách biểu đạt “trồng người” trong giáo dục vì thể hiện tính “thụ động” của người Việt. Tuy nhiên, trước đó, ông lại khẳng định người Việt có tính “linh hoạt rất mạnh mẽ”.

Nghệ An: Đồng loạt tiêm vaccine cho trẻ từ 12 - 17 tuổi

QUANG ĐẠI |

NGHỆ AN - Sáng 27.11, toàn tỉnh bắt đầu tiến hành chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12 – 17 tuổi.

Bị đề nghị bỏ nhiều lần, vì sao “Tiên học lễ, hậu học văn” vẫn còn?

PHAN NỮ LA GIANG |

Nhiều thế hệ học sinh Việt Nam thuộc nằm lòng câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Từ đó, câu khẩu hiệu như là một phần của văn hóa học đường, tồn tại với thời gian như là một câu thành ngữ, tục ngữ và trở thành một triết lý giáo dục.