Khó có thể hoàn thành kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG đến năm 2030

MINH ÁNH |

Cuối tháng 1.2024, tại hội thảo phát triển điện khí (LNG) ở Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Thập - Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam - cho biết, đầu tư cho phát triển LNG mở ra nhiều cơ hội nhưng thiếu khung pháp lý, giá mua bán sản phẩm... Đây là khúc mắc cần khơi thông để việc phát triển LNG trong năm 2024, đáp ứng mục tiêu Quy hoạch điện VIII của Chính phủ.

Đồng quan điểm, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh - Chuyên gia kinh tế cho rằng, Quy hoạch điện VIII xác định đến năm 2030 sẽ xây mới 13 nhà máy điện khí LNG, có tổng công suất 22.400MW và đến năm 2035 xây thêm 2 nhà máy với công suất 3.000MW.

"Tính đến thời điểm hiện tại, có 13 dự án điện LNG được chấp thuận chủ trương đầu tư, trong đó có 5 dự án đang triển khai, 4 dự án đã tìm được nhà đầu tư, 4 dự án còn lại đang được các địa phương lựa chọn nhà đầu tư" - PGS.TS Thịnh nói.

Theo chuyên gia, để thực hiện 1 dự án điện khí LNG mất trên 8 năm. Điều này đồng nghĩa với việc kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG sẽ khó có thể hoàn thành đúng kế hoạch.

MINH ÁNH
TIN LIÊN QUAN

Cần cơ chế chính sách cho phát triển điện khí ở Việt Nam

Thu Phương |

Để thu hút nguồn lực tham gia phát triển điện khí ở Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ khung pháp lý, công khai các quy hoạch năng lượng, tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn …

Xây dựng cơ chế, chính sách mới cho các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi

Phạm Đông |

Ngày 25.1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi trong Quy hoạch điện VIII, theo TTXVN.

Cơ hội và thách thức cho phát triển điện khí ở Việt Nam

Hoàng Tuyết |

Ngày 24.1, tại Hà Nội, Tạp chí Năng lượng Sạch Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo “Phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức”.

Chăm lo cho người lao động bằng hành động thiết thực từ kinh phí công đoàn

Tuyết Lan |

Kinh phí công đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng để chăm lo trực tiếp cho người lao động. Đây chính là nguồn lực để công đoàn cơ sở tổ chức các hoạt động thiết thực cả về vật chất và tinh thần cho người lao động.

Kiểm tra hoạt động bán chui vàng miếng ở Lạng Sơn sau phản ánh của Lao Động

NHÓM PV |

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lạng Sơn gửi văn bản hỏa tốc giấy mời họp với đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan để trao đổi các biện pháp xử lý trước thông tin phản ánh của Báo Lao Động về hoạt động bán chui vàng miếng trên địa bàn tỉnh này.

Bất chấp mạng sống, đua nhau vớt củi giữa nước lũ cuồn cuộn ở Điện Biên

NHÓM PV |

Mưa lớn kéo dài khiến nước lũ dâng cao, rất nhiều người dân tại Điện Biên đã bất chấp nguy hiểm để vớt củi trên dòng nước đục ngàu, cuồn cuộn.

Thủy điện ở Hòa Bình xả lũ không thông báo, nhiều du khách suýt bị cuốn trôi

Minh Chuyên |

Hòa Bình - Phản ánh đến Báo Lao Động, người dân, du khách bức xúc vì cho rằng Thủy điện Suối Mu (xã Tự Do, huyện Lạc Sơn) xả lũ mà không thông báo khiến nhiều người suýt bị lũ cuốn trôi.

Bổ sung một dự án hơn 4ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của quận Tây Hồ

KHÁNH AN |

Hà Nội bổ sung dự án xây dựng hạ tầng khu nhà ở, đất ở đối với cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước với diện tích 4,006ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Tây Hồ.

Cần cơ chế chính sách cho phát triển điện khí ở Việt Nam

Thu Phương |

Để thu hút nguồn lực tham gia phát triển điện khí ở Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ khung pháp lý, công khai các quy hoạch năng lượng, tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn …

Xây dựng cơ chế, chính sách mới cho các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi

Phạm Đông |

Ngày 25.1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi trong Quy hoạch điện VIII, theo TTXVN.

Cơ hội và thách thức cho phát triển điện khí ở Việt Nam

Hoàng Tuyết |

Ngày 24.1, tại Hà Nội, Tạp chí Năng lượng Sạch Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo “Phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức”.