“Kén” người làm, nghề làm mặt nạ giấy bồi đứng trước nguy cơ thất truyền

AT |

Mặt nạ chú Tễu, mặt nạ Thị Nở, mặt nạ ông Địa… được bồi từ giấy là những đồ chơi truyền thống thân thuộc trong dịp Tết Trung thu. Đằng sau nụ cười khoái chí của trẻ thơ khi vui chơi với chúng là bàn tay người nghệ nhân trút hết sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và tâm huyết níu giữ một nghề làm thủ công từ xa xưa.
 
 Trên phố Hàng Than (Ba Đình, Hà Nội), còn duy nhất gia đình ông Nguyễn Văn Hòa (64 tuổi) và vợ Đặng Hương Lan (60 tuổi) vẫn theo nghề làm mặt nạ giấy bồi. Gần 40 năm gắn bó với công việc này, nghề làm mặt nạ giấy bồi vừa mang lại thu nhập và lưu giữ giá trị của nghề truyền thống cha ông để lại.
Nghề truyền thống bố mẹ để lại, ông Hòa chia sẻ: “Chúng tôi là những người lao động về hưu sớm do mất sức. Trước đó, cái nghề này coi như nghề phụ để kiếm thêm thu nhập. Sau khi về hưu mới toàn tâm toàn ý làm công việc này”.  Nguyên liệu làm mặt nạ giấy bồi cần có hồ, giấy, sơn trang trí… Hiện, gia đình ông Hòa có 22 kiểu khuôn mặt nạ khác nhau.
Ông Hòa chia sẻ: “Chúng tôi là những người lao động về hưu sớm do mất sức. Trước đây, nghề này coi như nghề phụ để kiếm thêm thu nhập. Sau khi về hưu, chúng tôi mới toàn tâm toàn ý làm công việc này”. Nguyên liệu làm mặt nạ giấy bồi cần có hồ, giấy, sơn trang trí…". Hiện gia đình ông Hòa có 22 kiểu khuôn mặt nạ khác nhau.
Nghề truyền thống bố mẹ để lại, ông Hòa chia sẻ: “Chúng tôi là những người lao động về hưu sớm do mất sức. Trước đó, cái nghề này coi như nghề phụ để kiếm thêm thu nhập. Sau khi về hưu mới toàn tâm toàn ý làm công việc này”.  Nguyên liệu làm mặt nạ giấy bồi cần có hồ, giấy, sơn trang trí… Hiện, gia đình ông Hòa có 22 kiểu khuôn mặt nạ khác nhau.
Mỗi khuôn cho một mặt nạ hình dáng khác nhau. Đầu tiên phải nấu hồ, sau đó phết hồ vào những tờ giấy A4. Giấy này được bồi vào từng khuôn lần lượt từng lớp một. Khi đạt đến một độ dày nhất định, phôi mặt nạ đã hoàn thiện.
Nghề truyền thống bố mẹ để lại, ông Hòa chia sẻ: “Chúng tôi là những người lao động về hưu sớm do mất sức. Trước đó, cái nghề này coi như nghề phụ để kiếm thêm thu nhập. Sau khi về hưu mới toàn tâm toàn ý làm công việc này”.  Nguyên liệu làm mặt nạ giấy bồi cần có hồ, giấy, sơn trang trí… Hiện, gia đình ông Hòa có 22 kiểu khuôn mặt nạ khác nhau.
Bà Lan cho biết: "Để hoàn thiện mỗi chiếc mặt nạ đòi hỏi sự kì công, tỉ mỉ. Ai cũng có thể nắm được các bước làm, tuy nhiên, để có mặt nạ đẹp, mang đúng hồn cốt cần sự khéo tay và dành tâm huyết cho nó. Mỗi khi vẽ xong một chi tiết trên mặt nạ phải mang ra phơi ngay. Sau khi mặt nạ khô mới vẽ các phần khác".
Gia đình ông Hòa cũng không ngần ngại hướng dẫn cho những người khác cách thức làm mặt nạ.Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa ai học được cách làm, bởi họ làm lấy số lượng, thương mại. Đây là một nghề đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo và phải thổi hồn vào mỗi nhân vật. Việc học hỏi không có tâm huyết như vậy sẽ không thể làm được nghề này.
Gia đình ông Hòa không ngần ngại hướng dẫn cho những người có nhu cầu học nghề cách thức làm mặt nạ. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa ai học được cách làm, bởi họ làm lấy số lượng, thương mại. Đây là một nghề đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo và phải thổi hồn vào mỗi nhân vật. Việc học hỏi không có tâm huyết như vậy sẽ khó duy trì và phát triển nghề này.
Gia đình ông Hòa cũng không ngần ngại hướng dẫn cho những người khác cách thức làm mặt nạ.Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa ai học được cách làm, bởi họ làm lấy số lượng, thương mại. Đây là một nghề đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo và phải thổi hồn vào mỗi nhân vật. Việc học hỏi không có tâm huyết như vậy sẽ không thể làm được nghề này.
Trung bình mỗi ngày, gia đình ông chỉ hoàn thiện được khoảng 30 chiếc mặt nạ. Mỗi mặt nạ phải đặt lên, hạ xuống làm các bước ít nhất 7 lần mới hoàn chỉnh. Tuy nhiên, giá thành mỗi sản phẩm chỉ dao động từ 30.000-50.000 đồng/chiếc.
Gần đến Trung thu, gia đình ông Hòa làm mặt nạ tất bật hơn cả.
Gần đến Trung thu, gia đình ông Hòa phải làm việc hết công suất.
Vài năm trở lại đây, xu hướng người tiêu dùng trong nước ưa chuộng đồ chơi truyền thống. Vì vậy, nhà ông Hòa luôn nấp nập khách trong và ngoài nước.
Vài năm trở lại đây, xu hướng người tiêu dùng trong nước ưa chuộng đồ chơi truyền thống. Vì vậy, nhà ông Hòa luôn nấp nập khách trong và ngoài nước tìm đến mua mặt nạ truyền thống.
 
 
Những chiếc mặt nạ giấy bồi hoàn thiện phục vụ dịp Tết Trung thu.
Những chiếc mặt nạ giấy bồi hoàn thiện phục vụ dịp Tết Trung thu.
AT
TIN LIÊN QUAN

Ông tiến sĩ giấy, đèn ông sao, đèn thỏ ngọc bắt đầu "sốt" mùa Trung thu

Trường Hùng |

Những ngày đầu tháng 8 (âm lịch), không khí trong nhà nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến (thôn Hậu Ái, Vân Canh,Hoài Đức, Hà Nội)  nhộn nhịp hẳn lên. Bởi tiếng reo gọi của đêm trăng rằm đã làm sống lại những đồ chơi dân gian như: đèn ông sao, đèn thỏ ngọc, đèn tôm... và đặc biệt là ông tiến sĩ giấy.

Làng làm trống, đầu lân Trung thu "sống dậy" sau thời gian bị ruồng bỏ, thờ ơ

LINH TRANG - ANH PHÚ |

"5 năm trước hàng vạn chiếc trống nằm chỏng chơ nơi góc nhà, bán không ai mua, cho không ai lấy mà nay làm ngày làm đêm, cơ sở nhà tôi vẫn không đủ bán, kiếm lợi nhuận cả trăm triệu/năm", bà Vũ Thị Là, chủ cơ sở sản xuất trống gỗ lâu đời tại làng nghề Ông Hảo (Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) chia sẻ.

Hà Hương - Nguyệt "Thảo mai": "Trung thu là dịp các con tôi khá vất vả"

Hương Mai |

Không giống những đứa trẻ con nhà các nghệ sĩ khác, diễn viên Hà Hương lựa chọn Trung thu là dịp để bản thân và các con tham gia các hoạt động xã hội. Cô mong muốn con mình sẽ trưởng thành hơn qua mỗi dịp này.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Cận Tết, showroom xe ôtô cũ chấp nhận bán hòa, cắt lỗ để thu hồi vốn

LÂM ANH |

Cuối năm thường là mùa thu hoạch của thị trường xe ôtô cũ nhưng năm nay điều này đã không đến bởi việc ngân hàng siết cho vay, lãi suất cao đã khiến lượng khách hàng giảm đi đáng kể. Những ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết, chủ showroom chấp nhận bán hòa vốn hay thậm chí, bán cắt lỗ để thu hồi vốn trước Tết.

Xu hướng công khai tiền lương ở Mỹ: Ai sẽ được hưởng lợi?

Thanh Hà |

Luật thanh toán minh bạch ở Mỹ góp phần giảm chênh lệch tiền lương.

3 phim Việt ra rạp đúng mùng 1 Tết: Tác phẩm nào có khả năng thắng thế?

Chí Long |

3 phim điện ảnh Việt đồng loạt ra mắt đúng mùng 1 Tết Quý Mão 2023 là Chị chị em em 2, Siêu lừa gặp siêu lầyNhà bà Nữ.

Ông tiến sĩ giấy, đèn ông sao, đèn thỏ ngọc bắt đầu "sốt" mùa Trung thu

Trường Hùng |

Những ngày đầu tháng 8 (âm lịch), không khí trong nhà nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến (thôn Hậu Ái, Vân Canh,Hoài Đức, Hà Nội)  nhộn nhịp hẳn lên. Bởi tiếng reo gọi của đêm trăng rằm đã làm sống lại những đồ chơi dân gian như: đèn ông sao, đèn thỏ ngọc, đèn tôm... và đặc biệt là ông tiến sĩ giấy.

Làng làm trống, đầu lân Trung thu "sống dậy" sau thời gian bị ruồng bỏ, thờ ơ

LINH TRANG - ANH PHÚ |

"5 năm trước hàng vạn chiếc trống nằm chỏng chơ nơi góc nhà, bán không ai mua, cho không ai lấy mà nay làm ngày làm đêm, cơ sở nhà tôi vẫn không đủ bán, kiếm lợi nhuận cả trăm triệu/năm", bà Vũ Thị Là, chủ cơ sở sản xuất trống gỗ lâu đời tại làng nghề Ông Hảo (Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) chia sẻ.

Hà Hương - Nguyệt "Thảo mai": "Trung thu là dịp các con tôi khá vất vả"

Hương Mai |

Không giống những đứa trẻ con nhà các nghệ sĩ khác, diễn viên Hà Hương lựa chọn Trung thu là dịp để bản thân và các con tham gia các hoạt động xã hội. Cô mong muốn con mình sẽ trưởng thành hơn qua mỗi dịp này.