Tuyến buýt mới nối TPHCM với 2 tỉnh Miền Tây

Chân Phúc - Minh Quân |

TPHCMTuyến buýt liên tỉnh 63-1  TPHCM -  Long An – Tiền Giang có cự ly khoảng 85 km, thời gian hoạt động từ 5h-18h với 54 chuyến mỗi ngày. Trên tuyến có 14 xe, mỗi xe 20 chỗ (gồm 14 ngồi và 6 đứng). Tổng thời gian hành trình từ bến xe Tân Phú (TPHCM) đến bến xe Tiền Giang khoảng 2,5 giờ.

Chân Phúc - Minh Quân
TIN LIÊN QUAN

Nghịch lý xe buýt trợ giá vẫn lỗ, hành khách thờ ơ

Vương Trần |

Một nghịch lý, trong nhiều năm qua, dù các thành phố đã có nhiều hình thức hỗ trợ, ưu tiên, nhưng xe buýt vẫn chưa trở thành một phương tiện vận tải chủ yếu. Nhiều người vẫn "quay lưng" với xe buýt, nhiều doanh nghiệp vẫn kêu lỗ dù được trợ giá.

Điều gì khiến xe buýt điện "được lòng" người dân?

Tô Thế - Phong Linh |

Cuối năm 2021, các tuyến buýt điện đầu tiên ở Hà Nội được triển khai, đến nay đã có 8 tuyến được đưa vào khai thác. Từ lúc xuất hiện loại hình vận tải công cộng hoàn toàn mới này, người dân Thủ đô có thêm lựa chọn phương tiện đi lại hàng ngày.

Xe buýt trợ giá vẫn “chết yểu” - ngăn ngừa tình trạng vỡ tuyến

PHẠM ĐÔNG |

Tính hiệu quả của cơ chế trợ giá xe buýt đang thực sự nóng sau khi Công ty TNHH Bắc Hà chính thức ngừng vận hành 5 tuyến xe buýt ở Hà Nội có trợ giá do thua lỗ và cạn kiệt nguồn lực. Trong khi các tuyến xe buýt không được trợ giá ở một số địa phương phát triển tốt, thì Hà Nội cần có những giải pháp trước mắt và lâu dài, đảm bảo vận tải hành khách bằng xe buýt của thành phố phát triển bền vững.

Trạm y tế dột nát và nhếch nhác, đến tiêm chủng cũng phải ra hành lang

Phương Anh |

Được xây dựng hơn 20 năm, lại hoạt động hết công suất trong thời gian phòng chống dịch COVID-19, đến nay, Trạm y tế xã Trinh Phú (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) đã xuống cấp trầm trọng. Ngay cả đến tiêm chủng cũng không có chỗ, phải ra hành lang.

Tài xế "ngấm đòn" khi coi xe ôm công nghệ là nguồn thu nhập chính

HỮU CHÁNH |

Từng là công việc "hái ra tiền", nhưng nhiều tài xế xe ôm công nghệ như GrabBike, GoRide hay beBike giờ đây ngán ngẩm vì ế cuốc, kiếm tiền không đủ nuôi gia đình.

Sáp ong vang đắt hơn tôm tươi, thương lái thu gom bán sang Trung Quốc

HÀ THỦY |

Khoảng một tháng nay, nhiều thương lái ở huyện miền núi Tân Kỳ (Nghệ An) thu mua sáp ong vang (ong vàng) với giá cao 1 triệu đồng/kg. Người dân trên địa bàn rủ nhau tranh thủ săn tìm ong vang khi giá còn đắt hơn tôm tươi.

Loạt mặt bằng nhà phố Hà Nội bỏ trống dù giảm mạnh giá thuê

Thu Giang |

Nhiều mặt bằng ở các tuyến phố trung tâm Hà Nội những tháng vừa qua vẫn đang bỏ trống hàng loạt dù đã treo biển, giảm mạnh giá thuê.

Phân lô bán nền trên đất nông nghiệp, hình thành các khu dân cư tự phát ở Bến Tre

Thành Nhân |

Bến Tre - Lợi dụng kẽ hở trong quy định về tách thửa đối với nhóm đất nông nghiệp, nhiều người đã tự ý tách thửa để phân lô bán nền. Ham rẻ, người dân đổ xô mua, xây nhà ở các khu đất trên. Từ nhu cầu này, các điểm dân cư tự phát hình thành trái quy hoạch cũng mọc lên càng nhiều.

Nghịch lý xe buýt trợ giá vẫn lỗ, hành khách thờ ơ

Vương Trần |

Một nghịch lý, trong nhiều năm qua, dù các thành phố đã có nhiều hình thức hỗ trợ, ưu tiên, nhưng xe buýt vẫn chưa trở thành một phương tiện vận tải chủ yếu. Nhiều người vẫn "quay lưng" với xe buýt, nhiều doanh nghiệp vẫn kêu lỗ dù được trợ giá.

Điều gì khiến xe buýt điện "được lòng" người dân?

Tô Thế - Phong Linh |

Cuối năm 2021, các tuyến buýt điện đầu tiên ở Hà Nội được triển khai, đến nay đã có 8 tuyến được đưa vào khai thác. Từ lúc xuất hiện loại hình vận tải công cộng hoàn toàn mới này, người dân Thủ đô có thêm lựa chọn phương tiện đi lại hàng ngày.

Xe buýt trợ giá vẫn “chết yểu” - ngăn ngừa tình trạng vỡ tuyến

PHẠM ĐÔNG |

Tính hiệu quả của cơ chế trợ giá xe buýt đang thực sự nóng sau khi Công ty TNHH Bắc Hà chính thức ngừng vận hành 5 tuyến xe buýt ở Hà Nội có trợ giá do thua lỗ và cạn kiệt nguồn lực. Trong khi các tuyến xe buýt không được trợ giá ở một số địa phương phát triển tốt, thì Hà Nội cần có những giải pháp trước mắt và lâu dài, đảm bảo vận tải hành khách bằng xe buýt của thành phố phát triển bền vững.