Tháo gỡ "hàng rào sắt" COVID-19 để hành trình chữa ung thư bớt khổ

THẢO ANH - TUẤN ANH |

"Hàng rào sắt" COVID-19 khiến hành trình chạy chữa của những bệnh nhân ung thư thêm bội phần khốn khó và đầy nước mắt. Có lẽ để phần nào tháo gỡ cho họ những trăn trở đó và để tìm lời giải cho bài toán điều trị ung thư giữa thời điểm dịch bệnh cần sự giúp sức của chính những y bác sĩ. Phóng viên Báo Lao Động đã trao đổi cùng GS.TS Nguyễn Bá Đức - Nguyên Giám đốc Bệnh viện K và TS.BS Nguyễn Xuân Hậu - Khoa Ung bướu và Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
THẢO ANH - TUẤN ANH
TIN LIÊN QUAN

Hành trình khốn khó đầy nước mắt của bệnh nhân ung thư do hàng rào COVID-19

THẢO ANH - TUẤN ANH |

Bệnh nhân ung thư vốn đã phải chống chọi với căn bệnh quái ác, nay lại gánh gồng thêm hàng tá giấy tờ do tình hình dịch bệnh. Hết giấy đi đường đến giấy xét nghiệm, xin dấu chỗ này, xin chữ kí chỗ kia. "Hàng rào sắt" COVID-19 khiến hành trình chạy chữa của họ thêm bội phần khốn khó, đầy nước mắt. Có người đã tuổi xế chiều tậm tịt với chiếc điện thoại cục gạch, quá xa lạ với khai báo trực tuyến, một thân một mình giữa chốn thành đô. Có cặp vợ chồng vùng cao kẹt lại Hà Nội hàng tháng trời bởi nếu về họ sẽ phải cách ly bỏ lỡ thời gian truyền hoá chất. Có cậu bé 17 tuổi nhớ mẹ cũng chẳng thể về vì chuyến xe về quê hàng triệu đồng. Đường về nhà của họ - những bệnh nhân ung thư ngày một xa hơn...

"Giá như còn bố mẹ, em đã được học hành tốt hơn, bớt tủi thân hơn"

THẢO ANH - TÔ THẾ |

Căn nhà cũ kĩ vỏn vẹn mấy mét vuông của em Nguyễn Ngọc Dương (học sinh lớp 12, Trường THPT Hoàng Cầu, Hà Nội) nằm sâu hun hút trong con ngõ nhỏ, lọt thỏm cạnh những ngôi nhà cao tầng trên phố Hào Nam (quận Đống Đa, Hà Nội). 12h, trong góc bếp chật chội với những mảng tường ẩm mốc đã phồng rộp, Dương đang cặm cụi nấu cơm trưa như bao ngày. Mẹ bỏ em đi từ năm em hơn 10 tuổi, chỉ sau một đêm bố em cũng qua đời vì cơn bạo bệnh cách đây không lâu. Ăn vội bát cơm đạm bạc, Dương bước vào ca học trực tuyến buổi chiều. Trong lòng thầm mong sao chiều nay chiếc điện thoại cũ mà người bác cho không tiếp tục gặp trục trặc. Nhưng buổi học bắt đầu chưa lâu, điện thoại bỗng sập nguồn, Dương thở dài bất lực.

Gia đình 5 con chia nhau 1 điện thoại học trực tuyến

THẢO ANH - ĐỨC THIỆN |

Dịch COVID-19 khiến mọi hoạt động đời sống đều chậm lại, nhiều gia đình mất đi nguồn thu nhập vốn cũng chẳng nhiều nhặn gì. Điện thoại thông minh với học sinh thành phố ngỡ như phương tiện bình thường nhưng lại là ước mơ xa xỉ với những em học trò nghèo. Cả nhà chỉ có 1 chiếc điện thoại, đã có những gia đình mấy chị em phải chia nhau mỗi người học trực tuyến 15 phút rồi thoát ra nhường người kia. Trong lòng những đứa trẻ ấy vẫn canh cánh nỗi lo bỏ sót kiến thức, thua bạn thua bè.

Phó Thủ tướng yêu cầu sớm hoàn thiện cơ cấu biểu giá bán lẻ điện mới

PHẠM ĐÔNG |

Đối với mặt hàng điện, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương đôn đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo phương án giá điện cập nhật hàng quý năm 2023 để thực hiện giá bán điện theo quy định.

Tiền vệ Thuỳ Trang buồn vì không được ra sân ở World Cup 2023

Thanh Vũ |

Chia sẻ trong ngày về nước, tiền vệ Trần Thị Thuỳ Trang của tuyển nữ Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không được ra sân ở vòng chung kết World Cup nữ 2023.

Hà Nội, TPHCM thuộc nhóm có số công chức, viên chức thôi việc nhiều nhất nửa đầu năm 2023

VƯƠNG TRẦN |

Các địa phương có số công chức, viên chức thôi việc nhiều nhất, gồm: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Lâm Đồng, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, An Giang, Tiền Giang.

Viên chức thuộc khối hành chính cũng bị “bỏ quên” phụ cấp ưu đãi nghề

Quế Chi (T/H) |

Bạn đọc tiếp tục gửi phản hồi về Báo Lao Động liên quan đến phụ cấp ưu đãi nghề cho viên chức y tế trong Nghị định 05. Trong đó, nhiều ý kiến còn đưa ra một đối tượng khác cũng bị “bỏ quên”, đó là viên chức thuộc khối hành chính trong cơ sở y tế.

Doanh nghiệp tuyên bố kháng cáo vụ kiện Sở Văn hoá Thể thao Hà Nội

MINH PHONG |

Công ty cổ phần truyền thông VietArt khẳng định sẽ kháng cáo phán quyết của Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội lên Toà án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, liên quan đến vụ kiện Sở Văn hoá Thể thao Hà Nội gây phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp.

Hành trình khốn khó đầy nước mắt của bệnh nhân ung thư do hàng rào COVID-19

THẢO ANH - TUẤN ANH |

Bệnh nhân ung thư vốn đã phải chống chọi với căn bệnh quái ác, nay lại gánh gồng thêm hàng tá giấy tờ do tình hình dịch bệnh. Hết giấy đi đường đến giấy xét nghiệm, xin dấu chỗ này, xin chữ kí chỗ kia. "Hàng rào sắt" COVID-19 khiến hành trình chạy chữa của họ thêm bội phần khốn khó, đầy nước mắt. Có người đã tuổi xế chiều tậm tịt với chiếc điện thoại cục gạch, quá xa lạ với khai báo trực tuyến, một thân một mình giữa chốn thành đô. Có cặp vợ chồng vùng cao kẹt lại Hà Nội hàng tháng trời bởi nếu về họ sẽ phải cách ly bỏ lỡ thời gian truyền hoá chất. Có cậu bé 17 tuổi nhớ mẹ cũng chẳng thể về vì chuyến xe về quê hàng triệu đồng. Đường về nhà của họ - những bệnh nhân ung thư ngày một xa hơn...

"Giá như còn bố mẹ, em đã được học hành tốt hơn, bớt tủi thân hơn"

THẢO ANH - TÔ THẾ |

Căn nhà cũ kĩ vỏn vẹn mấy mét vuông của em Nguyễn Ngọc Dương (học sinh lớp 12, Trường THPT Hoàng Cầu, Hà Nội) nằm sâu hun hút trong con ngõ nhỏ, lọt thỏm cạnh những ngôi nhà cao tầng trên phố Hào Nam (quận Đống Đa, Hà Nội). 12h, trong góc bếp chật chội với những mảng tường ẩm mốc đã phồng rộp, Dương đang cặm cụi nấu cơm trưa như bao ngày. Mẹ bỏ em đi từ năm em hơn 10 tuổi, chỉ sau một đêm bố em cũng qua đời vì cơn bạo bệnh cách đây không lâu. Ăn vội bát cơm đạm bạc, Dương bước vào ca học trực tuyến buổi chiều. Trong lòng thầm mong sao chiều nay chiếc điện thoại cũ mà người bác cho không tiếp tục gặp trục trặc. Nhưng buổi học bắt đầu chưa lâu, điện thoại bỗng sập nguồn, Dương thở dài bất lực.

Gia đình 5 con chia nhau 1 điện thoại học trực tuyến

THẢO ANH - ĐỨC THIỆN |

Dịch COVID-19 khiến mọi hoạt động đời sống đều chậm lại, nhiều gia đình mất đi nguồn thu nhập vốn cũng chẳng nhiều nhặn gì. Điện thoại thông minh với học sinh thành phố ngỡ như phương tiện bình thường nhưng lại là ước mơ xa xỉ với những em học trò nghèo. Cả nhà chỉ có 1 chiếc điện thoại, đã có những gia đình mấy chị em phải chia nhau mỗi người học trực tuyến 15 phút rồi thoát ra nhường người kia. Trong lòng những đứa trẻ ấy vẫn canh cánh nỗi lo bỏ sót kiến thức, thua bạn thua bè.