"Nhà báo đi chống dịch" và lời nhắn cho các nhà báo trẻ

ĐỨC THIỆN - LINH CHI |

Để bảo đảm công tác phòng, chống dịch COVID-19, mỗi nhà báo, phóng viên đều phải cố gắng hết sức có thể để kịp thời truyền tải thông tin tới người dân một cách chính xác và khách quan nhất. Để nhằm khích lệ, động viên những nhà báo đang xông pha mặt trận chống dịch, nhà báo, nhạc sĩ Nguyễn Trung đã viết nên ca khúc “Nhà báo đi chống dịch”. Báo Lao Động đã có cuộc trò chuyện với nhà báo nhạc sĩ Nguyễn Trung lắng nghe những tâm sự của ông muốn gửi gắm thông qua ca khúc này.
ĐỨC THIỆN - LINH CHI
TIN LIÊN QUAN

Nhà báo "chiến trường" giữa thời bình rất đáng trân trọng và tôn vinh

Thùy Linh |

"Tôi thực sự xúc động khi trong thời bình, chúng ta vẫn có những nhà báo "chiến trường", những người đã xung phong vào tâm dịch, xung phong vào những vùng "nóng" nhất của dịch COVID-19, mặc những bộ đồ bảo hộ kín mít, nóng bức giống như y bác sĩ tuyến đầu, chấp nhận hoàn cảnh tác nghiệp khó khăn, nguy hiểm, thậm chí rất dễ bị nhiễm bệnh... để đưa thông tin từ tâm dịch đến với độc giả"- Nhà báo Trần Bá Dung- Trưởng ban Nghiệp vụ- Hội Nhà báo Việt Nam nói.

"Nhà báo có lệnh là đi... Dù nắng cháy hay mưa sa"

Linh Chi - Phương Linh (thực hiện) |

Đó là những câu từ mang nặng những tâm tư trong bài hát "Nhà báo đi chống dịch" của nhạc sĩ, nhà báo Nguyễn Trung (Bắc Ninh).

Nhà báo Trần Mạnh Thường-người lần theo dấu chân Bác trên bốn châu lục

Duy Ngọc |

Hơn 60 năm về trước, một chàng trai trẻ rời quê hương Quảng Bình đến với Hà Nội, để rồi đặt chân tới một quốc gia xa lạ - CHDC Đức. Sau 5 năm học tập, nghiên cứu, khi trở về nước, Trần Mạnh Thường đã tích lũy được nhiều vốn quý về nghệ thuật nhiếp ảnh và trở thành nhà báo - nhà lý luận phê bình nhiếp ảnh Việt Nam.

Giờ thứ 9: Bóng tối của hôn nhân - Phần 2

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Nếu chỉ nhìn bề ngoài, ai cũng tin chắc rằng chị rất hạnh phúc, một thứ hạnh phúc thật khó kiếm tìm. Nhưng như những gì chị viết trong lá thư gửi tới chương trình Giờ thứ 9 thì đó chỉ là cái bề nổi che giấu những đợt sóng ngầm dữ dội trong cuộc sống hôn nhân của chị mà thôi.

Nóng Sài Gòn: 4 trung tâm đăng kiểm tại TPHCM được hoạt động trở lại

NGUYỄN LY - CHÂN PHÚC |

4 trung tâm đăng kiểm tại TPHCM được hoạt động trở lại; Phố ông đồ những nét đẹp văn hoá cho chữ du xuân được tiếp nối; Người phụ nữ điều khiển xe máy tử vong sau va chạm với xe ben;... là những thông tin chính có trong bản tin Nóng Sài Gòn ngày 15.1.

Đen Vâu lên tiếng về chuyện đám hỏi với Hoàng Thùy Linh

ĐÔNG DU |

Sau thông tin Đen Vâu và Hoàng Thuỳ Linh bí mật tổ chức đám hỏi đăng trên một số trang tin, chiều 15.1, nam rapper đã lên tiếng.

Hà Nội: Phố phường tấp nập ngày cận Tết, nhiều tiểu thương vẫn than ế

Thơm Bùi - Đinh Thiện |

Nhiều tiểu thương kinh doanh các mặt hàng phục vụ dịp Tết Nguyên đán 2023 chia sẻ, dù là ngày cuối tuần và phố phường khá đông đúc nhưng sức mua của người dân chưa đạt kỳ vọng.

Mai anh đào nở rộ, đợi khách du xuân Mộc Châu dịp Tết Nguyên đán

Ý Yên |

Quảng trường Mộc Châu, sân 224, đồi anh đào Nậm Tôm, chùa Tân Cương... đang rực rỡ sắc hoa mai anh đào dịp cận Tết Nguyên đán.

Nhà báo "chiến trường" giữa thời bình rất đáng trân trọng và tôn vinh

Thùy Linh |

"Tôi thực sự xúc động khi trong thời bình, chúng ta vẫn có những nhà báo "chiến trường", những người đã xung phong vào tâm dịch, xung phong vào những vùng "nóng" nhất của dịch COVID-19, mặc những bộ đồ bảo hộ kín mít, nóng bức giống như y bác sĩ tuyến đầu, chấp nhận hoàn cảnh tác nghiệp khó khăn, nguy hiểm, thậm chí rất dễ bị nhiễm bệnh... để đưa thông tin từ tâm dịch đến với độc giả"- Nhà báo Trần Bá Dung- Trưởng ban Nghiệp vụ- Hội Nhà báo Việt Nam nói.

"Nhà báo có lệnh là đi... Dù nắng cháy hay mưa sa"

Linh Chi - Phương Linh (thực hiện) |

Đó là những câu từ mang nặng những tâm tư trong bài hát "Nhà báo đi chống dịch" của nhạc sĩ, nhà báo Nguyễn Trung (Bắc Ninh).

Nhà báo Trần Mạnh Thường-người lần theo dấu chân Bác trên bốn châu lục

Duy Ngọc |

Hơn 60 năm về trước, một chàng trai trẻ rời quê hương Quảng Bình đến với Hà Nội, để rồi đặt chân tới một quốc gia xa lạ - CHDC Đức. Sau 5 năm học tập, nghiên cứu, khi trở về nước, Trần Mạnh Thường đã tích lũy được nhiều vốn quý về nghệ thuật nhiếp ảnh và trở thành nhà báo - nhà lý luận phê bình nhiếp ảnh Việt Nam.