Hà Nội tiêm vaccine mũi 1 gần "cán đích", đạt miễn dịch cộng đồng mức nào?

THẢO ANH |

Sau chiến dịch tăng tốc tiêm vaccine COVID-19 mũi 1 cho người từ 18 tuổi trở lên và tầm soát lấy mẫu xét nghiệm diện rộng cho người dân trên địa bàn thành phố, Hà Nội đã cơ bản đạt mục tiêu đề ra. Đến hết ngày 18.9, đã có 6.671.487 người tiêm mũi 1, đạt 94,2% dân số từ 18 tuổi trở lên. Theo các chuyên gia y tế, với số mũi tiêm như vậy đã đạt được miễn dịch cộng đồng khá tốt nhưng khả năng bảo vệ ước chừng mới ở mức 30%.
THẢO ANH
TIN LIÊN QUAN

Người từng mắc COVID-19 có cần tiêm vaccine hay không?

THẢO ANH |

Theo nhiều chuyên gia y tế, các nghiên cứu hiện nay cho thấy người hồi phục sau khi mắc COVID-19 có miễn dịch tự nhiên mạnh hơn so với người được tiêm vaccine. Ít nhất trong vòng 6 tháng sau khi mắc bệnh, những người đó không cần tiêm vaccine, nhất là trong thời điểm vaccine vẫn còn khan hiếm. Tuy nhiên, việc tiêm hay không còn tuỳ thuộc vào đánh giá mức độ nguy cơ của người đó và sự xuất hiện của các biến thể mới.

Có cần thiết xét nghiệm COVID-19 RT-PCR âm tính 2 lần mới xuất viện?

THẢO ANH - ĐỨC THIỆN |

Theo phân tích của một số chuyên gia y tế, tiêu chuẩn xuất viện của bệnh nhân COVID-19 yêu cầu tối thiểu lấy hai mẫu bệnh phẩm liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ) có kết quả xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR âm tính không thật sự cần thiết mà chỉ cần một lần. Trong tình thế số ca tại một số địa phương vẫn đang tăng cao, cần tránh tình huống người không triệu chứng vẫn được điều trị, người bệnh có diễn biến nặng không kịp thời tiếp cận y tế.

Có cần thiết đo huyết áp sàng lọc trước khi tiêm vaccine COVID-19?

THẢO ANH - ĐỨC THIỆN |

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi đồng I, TPHCM), không cần thiết đo huyết áp, đếm mạch cho những người bình thường, người không có tiền sử cao huyết áp trước khi tiêm vaccine COVID-19. Chỉ nên sàng lọc nhiệt độ trước khi tiêm, những người đang sốt không nên tiêm vaccine. Điều này sẽ làm hạn chế nguy cơ lây nhiễm, giảm thủ tục và đẩy nhanh tiến độ tiêm.

Vụ án Sân bay Điện Biên: Cựu Phó Chủ tịch Thành phố bị đề nghị 8-9 năm tù

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Sáng 4.8, tiếp tục phiên tòa xét xử 9 bị cáo trong vụ án Sân bay Điện Biên, cựu Phó Chủ tịch UBND TP Điện Biên Phủ - Nguyễn Tuấn Anh bị đề nghị mức án 8-9 năm tù.

Các dấu hiệu nhận biết để tránh mua phải xe có tiền sử ngập nước

Linh Trang - Phúc Đạt |

Khi mua phải một chiếc xe có tiền sử ngập nước và gặp phải trục trặc, để sửa chữa, khách hàng thường phải bỏ một khoản tiền rất lớn. Bởi vậy, những khách hàng có nhu cầu mua ô tô cũ cần có kinh nghiệm và kiến thức kỹ càng về những dấu hiệu nhận biết xe bị ngập nước để tránh "tiền mất tật mang".

Năm 2023, Việt Nam có đủ 7 - 7,5 triệu tấn gạo để xuất khẩu

Khánh Vũ (thực hiện) |

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung chia sẻ với Lao Động về tiềm năng và cơ hội xuất khẩu gạo khi Ấn Độ tạm ngừng xuất khẩu mặt hàng này.

Nga chuyển lò phản ứng hạt nhân tối tân nhất đến Trung Quốc

Khánh Minh |

Nga đã giao khoảng 1.700 tấn thiết bị hạt nhân tối tân cho Trung Quốc, bao gồm vỏ lò phản ứng và 4 máy phát điện hơi nước cho nhà máy điện hạt nhân Tianwan.

Vụ chuyến bay giải cứu: 4 lần nộp tiền giúp cựu Thư ký Thứ trưởng thoát tử

Quang Việt |

Phạm Trung Kiên - cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế nhận hối lộ 42,6 tỉ đồng trong vụ chuyến bay giải cứu thoát án tử hình, bởi đến "giờ chót" nộp gần hết số tiền hưởng lợi.

Người từng mắc COVID-19 có cần tiêm vaccine hay không?

THẢO ANH |

Theo nhiều chuyên gia y tế, các nghiên cứu hiện nay cho thấy người hồi phục sau khi mắc COVID-19 có miễn dịch tự nhiên mạnh hơn so với người được tiêm vaccine. Ít nhất trong vòng 6 tháng sau khi mắc bệnh, những người đó không cần tiêm vaccine, nhất là trong thời điểm vaccine vẫn còn khan hiếm. Tuy nhiên, việc tiêm hay không còn tuỳ thuộc vào đánh giá mức độ nguy cơ của người đó và sự xuất hiện của các biến thể mới.

Có cần thiết xét nghiệm COVID-19 RT-PCR âm tính 2 lần mới xuất viện?

THẢO ANH - ĐỨC THIỆN |

Theo phân tích của một số chuyên gia y tế, tiêu chuẩn xuất viện của bệnh nhân COVID-19 yêu cầu tối thiểu lấy hai mẫu bệnh phẩm liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ) có kết quả xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR âm tính không thật sự cần thiết mà chỉ cần một lần. Trong tình thế số ca tại một số địa phương vẫn đang tăng cao, cần tránh tình huống người không triệu chứng vẫn được điều trị, người bệnh có diễn biến nặng không kịp thời tiếp cận y tế.

Có cần thiết đo huyết áp sàng lọc trước khi tiêm vaccine COVID-19?

THẢO ANH - ĐỨC THIỆN |

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi đồng I, TPHCM), không cần thiết đo huyết áp, đếm mạch cho những người bình thường, người không có tiền sử cao huyết áp trước khi tiêm vaccine COVID-19. Chỉ nên sàng lọc nhiệt độ trước khi tiêm, những người đang sốt không nên tiêm vaccine. Điều này sẽ làm hạn chế nguy cơ lây nhiễm, giảm thủ tục và đẩy nhanh tiến độ tiêm.