Giấy phép con "hành" giáo viên: Từ nỗi khổ giáo viên đến lời hứa Bộ trưởng

Nhóm Phóng Viên |

Sau khi nhận được phản ánh của bạn đọc về tình trạng nhiều giáo viên vùng cao phải vay mượn tiền để đi thi chứng chỉ  Ngoại ngữ, Tin học kiểu gian lận nhằm hoàn thiện hồ sơ viên chức, thăng hạng, phóng viên Lao Động đã vào cuộc tìm hiểu và đăng tải loạt bài phản ánh tình trạng này. Sau đó, tại phiên chất vấn tại Quốc hội, Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân cam kết: "Xin hứa với Quốc hội, sau khi Luật sửa đổi bổ sung Luật Cán bộ công chức ban hành thì chúng tôi sẽ sửa quy định về văn bằng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để không còn là gánh nặng với cán bộ công chức, viên chức nữa".

Nhóm Phóng Viên
TIN LIÊN QUAN

Giáo viên bày tỏ gì sau cam kết của Bộ trưởng sửa quy định về chứng chỉ?

Nhóm phóng viên |

Sau khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cam kết trước Quốc hội rằng sẽ sửa quy định về văn bằng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để "không còn là gánh nặng với cán bộ công chức, viên chức nữa", nhiều viên chức, giáo viên tỏ ra vui mừng và gửi nhiều bình luận dưới các bài viết trên Laodong.vn.

Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã cắt xén thời lượng học chứng chỉ thế nào?

Nhóm Phóng viên |

Đại học sư phạm Thái Nguyên đã có văn bản phản hồi loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên" mà báo Lao Động phản ánh. Tuy vậy, khi đối chiếu nội dung học theo quy định mà nhà trường cung cấp, chúng tôi thấy thời lượng thực học đã bị cắt xén đi quá nhiều...

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cam kết sửa quy định về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ

Nhóm PV Lao Động |

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ngày 7.11, vấn đề bất cập trong các quy định về văn bằng, chứng chỉ với công chức, viên chức mà Báo Lao Động phản ánh được đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn và tham gia tranh luận khá sôi nổi.  Trên diễn đàn Quốc hội, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã nhận trách nhiệm và hứa sẽ rà soát, tham mưu với Chính phủ để sửa đổi quy định, với mục đích công chức, viên chức không phải khổ vì những tấm chứng chỉ "làm đẹp hồ sơ".

Xử lý nghiêm việc tổ chức gian lận thi chứng chỉ, “làm tiền” giáo viên

Nhóm phóng viên Lao Động |

Ngay sau khi Báo Lao Động đăng tải loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên”, phản ánh việc Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) tổ chức kỳ thi chứng chỉ ngoại ngữ và tin học gian lận, với sự tiếp tay của chính những người tự xưng là cán bộ của nhà trường với các “cò” để "làm tiền" giáo viên vùng cao, các cơ quan chức năng đã nhanh chóng vào cuộc.

Giáo viên vay tiền ngân hàng, ngập trong nợ để dự kỳ thi chứng chỉ gian lận

Nhóm PV |

Những tháng cùng ăn, cùng học với giáo viên, chúng tôi tận thấy nỗi thống khổ, vất vả của thầy cô trên hành trình chinh phục những chứng chỉ để đủ điều kiện được thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Những chuyện bi hài đằng sau tấm chứng chỉ lần lượt được giáo viên kể ra, xót xa và chua chát. Họ tự hỏi: “Ai đã vẽ ra quy định để tận thu những đồng tiền từ mồ hôi, nước mắt giáo viên?”.

Video: "Thủ phủ” gian lận chứng chỉ vẫn tấp nập như thách thức Bộ GDĐT

Nhóm Phóng viên |

Thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã có nhiều động thái siết lại việc quản lý hệ thống văn bằng, chứng chỉ, đặc biệt là việc gian lận thi chứng chỉ. Tháng 9.2019, Bộ đã có quyết định dừng cấp chứng chỉ Tin học và Ngoại ngữ của 48 đơn vị. Nhưng bất chấp việc này, tại Thái Nguyên,những kỳ thi chứng chỉ gian lận vẫn được tổ chức đều đặn. Đáng nói hơn, trước đó chỉ vài tháng, Báo Lao Động cũng đã có loạt bài phản ánh tình trạng gian lận thi chứng chỉ một cách công khai diễn ra tại Thái Nguyên.

Trục lợi từ những kỳ thi chứng chỉ gian lận, "làm tiền" giáo viên vùng cao

Nhóm Phóng Viên |

Nhiều giáo viên vùng cao mà chúng tôi tiếp xúc phải đau khổ và dằn vặt. Họ dạy học sinh của mình phải trung thực trong học tập, trong thi cử, trong mọi việc làm... nhưng chính họ buộc phải gian lận, thậm chí phải mua chứng chỉ để được thăng hạng, nâng lương. 

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Giáo viên bày tỏ gì sau cam kết của Bộ trưởng sửa quy định về chứng chỉ?

Nhóm phóng viên |

Sau khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cam kết trước Quốc hội rằng sẽ sửa quy định về văn bằng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để "không còn là gánh nặng với cán bộ công chức, viên chức nữa", nhiều viên chức, giáo viên tỏ ra vui mừng và gửi nhiều bình luận dưới các bài viết trên Laodong.vn.

Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã cắt xén thời lượng học chứng chỉ thế nào?

Nhóm Phóng viên |

Đại học sư phạm Thái Nguyên đã có văn bản phản hồi loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên" mà báo Lao Động phản ánh. Tuy vậy, khi đối chiếu nội dung học theo quy định mà nhà trường cung cấp, chúng tôi thấy thời lượng thực học đã bị cắt xén đi quá nhiều...

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cam kết sửa quy định về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ

Nhóm PV Lao Động |

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ngày 7.11, vấn đề bất cập trong các quy định về văn bằng, chứng chỉ với công chức, viên chức mà Báo Lao Động phản ánh được đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn và tham gia tranh luận khá sôi nổi.  Trên diễn đàn Quốc hội, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã nhận trách nhiệm và hứa sẽ rà soát, tham mưu với Chính phủ để sửa đổi quy định, với mục đích công chức, viên chức không phải khổ vì những tấm chứng chỉ "làm đẹp hồ sơ".

Xử lý nghiêm việc tổ chức gian lận thi chứng chỉ, “làm tiền” giáo viên

Nhóm phóng viên Lao Động |

Ngay sau khi Báo Lao Động đăng tải loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên”, phản ánh việc Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) tổ chức kỳ thi chứng chỉ ngoại ngữ và tin học gian lận, với sự tiếp tay của chính những người tự xưng là cán bộ của nhà trường với các “cò” để "làm tiền" giáo viên vùng cao, các cơ quan chức năng đã nhanh chóng vào cuộc.

Giáo viên vay tiền ngân hàng, ngập trong nợ để dự kỳ thi chứng chỉ gian lận

Nhóm PV |

Những tháng cùng ăn, cùng học với giáo viên, chúng tôi tận thấy nỗi thống khổ, vất vả của thầy cô trên hành trình chinh phục những chứng chỉ để đủ điều kiện được thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Những chuyện bi hài đằng sau tấm chứng chỉ lần lượt được giáo viên kể ra, xót xa và chua chát. Họ tự hỏi: “Ai đã vẽ ra quy định để tận thu những đồng tiền từ mồ hôi, nước mắt giáo viên?”.

Video: "Thủ phủ” gian lận chứng chỉ vẫn tấp nập như thách thức Bộ GDĐT

Nhóm Phóng viên |

Thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã có nhiều động thái siết lại việc quản lý hệ thống văn bằng, chứng chỉ, đặc biệt là việc gian lận thi chứng chỉ. Tháng 9.2019, Bộ đã có quyết định dừng cấp chứng chỉ Tin học và Ngoại ngữ của 48 đơn vị. Nhưng bất chấp việc này, tại Thái Nguyên,những kỳ thi chứng chỉ gian lận vẫn được tổ chức đều đặn. Đáng nói hơn, trước đó chỉ vài tháng, Báo Lao Động cũng đã có loạt bài phản ánh tình trạng gian lận thi chứng chỉ một cách công khai diễn ra tại Thái Nguyên.

Trục lợi từ những kỳ thi chứng chỉ gian lận, "làm tiền" giáo viên vùng cao

Nhóm Phóng Viên |

Nhiều giáo viên vùng cao mà chúng tôi tiếp xúc phải đau khổ và dằn vặt. Họ dạy học sinh của mình phải trung thực trong học tập, trong thi cử, trong mọi việc làm... nhưng chính họ buộc phải gian lận, thậm chí phải mua chứng chỉ để được thăng hạng, nâng lương.