Chuyển đổi số: Cơ hội “sống còn” trong đại dịch COVID-19
NHÓM PV
|
Đại dịch COVID-19, với tất cả những tác động tiêu cực đến sức khỏe, xã hội và kinh tế, đang thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử và tài chính số Việt Nam. COVID-19 mang lại cơ hội và cú huých trăm năm để đẩy nhanh và toàn diện chuyển đổi số trên bình diện toàn bộ quốc gia: Cả kinh tế, cả xã hội; cả nhà nước, cả doanh nghiệp; cả cộng đồng, cả người dân...
Chuyển đổi số doanh nghiệp có trọng tâm hướng đến là kinh tế số. Việt Nam có một cộng đồng 800.000 doanh nghiệp cần chuyển đổi số, trong đó, hơn 97% doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hơn 1.000 doanh nghiệp trong cả nước bắt đầu được tiếp cận với các hoạt động nâng cao nhận thức, tư vấn trực tiếp, đào tạo và kết nối giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển các nền tảng số.
Chuyển đổi từ Chính phủ điện tử thành Chính phủ số là sự chuyển đổi có tính căn bản. Thách thức của Chính phủ số là quản lý sự thay đổi. Với 6 nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra như hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển hạ tầng số quốc gia, phát triển nền tảng số quốc gia, phát triển dữ liệu quốc gia, phát triển các ứng dụng quốc gia và bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia thì chiến lược Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kỳ vọng sớm đạt được.
Giờ thứ 9 - Vợ chồng tôi cũng không biết vì sao người hàng xóm thường ngồi ở bậc thềm nhà tôi. Bà bảo, bà thích ngồi ở đó rồi không nói thêm gì nữa… Người hàng xóm bí ẩn này là ai? Câu trả lời có trong phần 2 của podcast Giờ thứ 9 ngày hôm nay.
Chuyển đổi số doanh nghiệp có trọng tâm hướng đến là kinh tế số. Việt Nam có một cộng đồng 800.000 doanh nghiệp cần chuyển đổi số, trong đó, hơn 97% doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hơn 1.000 doanh nghiệp trong cả nước bắt đầu được tiếp cận với các hoạt động nâng cao nhận thức, tư vấn trực tiếp, đào tạo và kết nối giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển các nền tảng số.
Chuyển đổi từ Chính phủ điện tử thành Chính phủ số là sự chuyển đổi có tính căn bản. Thách thức của Chính phủ số là quản lý sự thay đổi. Với 6 nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra như hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển hạ tầng số quốc gia, phát triển nền tảng số quốc gia, phát triển dữ liệu quốc gia, phát triển các ứng dụng quốc gia và bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia thì chiến lược Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kỳ vọng sớm đạt được.