Chứng chỉ "hành" công chức, viên chức: Bộ Nội vụ nhận khuyết điểm

Theo VTV |

Trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng nay (7.11), Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân đã nhận khuyết điểm khi để vấn đề văn bằng, chứng chỉ làm khổ công chức, viên chức nhiều năm qua. Bộ trưởng cũng cam kết năm 2020 sẽ có sự thay đổi về vấn đề này trong Luật công chức, viên chức.

Theo VTV
TIN LIÊN QUAN

Giấy phép con "hành" giáo viên: Trường đề nghị công an phối hợp điều tra

Nhóm PV |

Đại học Khoa học Thái Nguyên đã có công văn đề nghị Công an tỉnh Thái Nguyên phối hợp, điều tra làm rõ các nội dung mà báo Lao Động đã phản ánh trong loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên".

Cần loại bỏ các loại giấy phép con làm khổ công chức, viên chức

Nhóm PV Lao Động |

Ngay sau khi Báo Lao Động đăng tải loạt bài “Giấy phép con hành giáo viên”, phản ánh những bất cấp trong hệ thống chứng chỉ phục vụ việc nâng ngạch, thăng hạng của công chức, viên chức, trên diễn đàn Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng đã đến lúc Bộ Nội vụ và các ngành liên quan phải ngồi lại, rà soát những quy định bất cập, “dẹp” những chứng chỉ chỉ có tác dụng làm đẹp hồ sơ.

Giấy phép con "hành" giáo viên: Tiền tỉ vào túi ai?

Nhóm PV Lao Động |

Cả nước có khoảng 1 triệu giáo viên, số tiền tối thiểu mỗi giáo viên cần phải bỏ ra để có đủ 3 chứng chỉ để đạt điều kiện thăng hạng là 3 triệu đồng. Làm một phép tính đơn giản, tổng số tiền thấp nhất để 1 triệu giáo viên có thể thăng hạng lên đến hàng nghìn tỉ đồng. Nguồn tiền "khủng" này đã “chảy” đi đâu và ai đang hưởng lợi?

Giáo viên vay tiền ngân hàng, ngập trong nợ để dự kỳ thi chứng chỉ gian lận

Nhóm PV |

Những tháng cùng ăn, cùng học với giáo viên, chúng tôi tận thấy nỗi thống khổ, vất vả của thầy cô trên hành trình chinh phục những chứng chỉ để đủ điều kiện được thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Những chuyện bi hài đằng sau tấm chứng chỉ lần lượt được giáo viên kể ra, xót xa và chua chát. Họ tự hỏi: “Ai đã vẽ ra quy định để tận thu những đồng tiền từ mồ hôi, nước mắt giáo viên?”.

Video: "Thủ phủ” gian lận chứng chỉ vẫn tấp nập như thách thức Bộ GDĐT

Nhóm Phóng viên |

Thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã có nhiều động thái siết lại việc quản lý hệ thống văn bằng, chứng chỉ, đặc biệt là việc gian lận thi chứng chỉ. Tháng 9.2019, Bộ đã có quyết định dừng cấp chứng chỉ Tin học và Ngoại ngữ của 48 đơn vị. Nhưng bất chấp việc này, tại Thái Nguyên,những kỳ thi chứng chỉ gian lận vẫn được tổ chức đều đặn. Đáng nói hơn, trước đó chỉ vài tháng, Báo Lao Động cũng đã có loạt bài phản ánh tình trạng gian lận thi chứng chỉ một cách công khai diễn ra tại Thái Nguyên.

Trục lợi từ những kỳ thi chứng chỉ gian lận, "làm tiền" giáo viên vùng cao

Nhóm Phóng Viên |

Nhiều giáo viên vùng cao mà chúng tôi tiếp xúc phải đau khổ và dằn vặt. Họ dạy học sinh của mình phải trung thực trong học tập, trong thi cử, trong mọi việc làm... nhưng chính họ buộc phải gian lận, thậm chí phải mua chứng chỉ để được thăng hạng, nâng lương. 

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Giấy phép con "hành" giáo viên: Trường đề nghị công an phối hợp điều tra

Nhóm PV |

Đại học Khoa học Thái Nguyên đã có công văn đề nghị Công an tỉnh Thái Nguyên phối hợp, điều tra làm rõ các nội dung mà báo Lao Động đã phản ánh trong loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên".

Cần loại bỏ các loại giấy phép con làm khổ công chức, viên chức

Nhóm PV Lao Động |

Ngay sau khi Báo Lao Động đăng tải loạt bài “Giấy phép con hành giáo viên”, phản ánh những bất cấp trong hệ thống chứng chỉ phục vụ việc nâng ngạch, thăng hạng của công chức, viên chức, trên diễn đàn Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng đã đến lúc Bộ Nội vụ và các ngành liên quan phải ngồi lại, rà soát những quy định bất cập, “dẹp” những chứng chỉ chỉ có tác dụng làm đẹp hồ sơ.

Giấy phép con "hành" giáo viên: Tiền tỉ vào túi ai?

Nhóm PV Lao Động |

Cả nước có khoảng 1 triệu giáo viên, số tiền tối thiểu mỗi giáo viên cần phải bỏ ra để có đủ 3 chứng chỉ để đạt điều kiện thăng hạng là 3 triệu đồng. Làm một phép tính đơn giản, tổng số tiền thấp nhất để 1 triệu giáo viên có thể thăng hạng lên đến hàng nghìn tỉ đồng. Nguồn tiền "khủng" này đã “chảy” đi đâu và ai đang hưởng lợi?

Giáo viên vay tiền ngân hàng, ngập trong nợ để dự kỳ thi chứng chỉ gian lận

Nhóm PV |

Những tháng cùng ăn, cùng học với giáo viên, chúng tôi tận thấy nỗi thống khổ, vất vả của thầy cô trên hành trình chinh phục những chứng chỉ để đủ điều kiện được thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Những chuyện bi hài đằng sau tấm chứng chỉ lần lượt được giáo viên kể ra, xót xa và chua chát. Họ tự hỏi: “Ai đã vẽ ra quy định để tận thu những đồng tiền từ mồ hôi, nước mắt giáo viên?”.

Video: "Thủ phủ” gian lận chứng chỉ vẫn tấp nập như thách thức Bộ GDĐT

Nhóm Phóng viên |

Thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã có nhiều động thái siết lại việc quản lý hệ thống văn bằng, chứng chỉ, đặc biệt là việc gian lận thi chứng chỉ. Tháng 9.2019, Bộ đã có quyết định dừng cấp chứng chỉ Tin học và Ngoại ngữ của 48 đơn vị. Nhưng bất chấp việc này, tại Thái Nguyên,những kỳ thi chứng chỉ gian lận vẫn được tổ chức đều đặn. Đáng nói hơn, trước đó chỉ vài tháng, Báo Lao Động cũng đã có loạt bài phản ánh tình trạng gian lận thi chứng chỉ một cách công khai diễn ra tại Thái Nguyên.

Trục lợi từ những kỳ thi chứng chỉ gian lận, "làm tiền" giáo viên vùng cao

Nhóm Phóng Viên |

Nhiều giáo viên vùng cao mà chúng tôi tiếp xúc phải đau khổ và dằn vặt. Họ dạy học sinh của mình phải trung thực trong học tập, trong thi cử, trong mọi việc làm... nhưng chính họ buộc phải gian lận, thậm chí phải mua chứng chỉ để được thăng hạng, nâng lương.