Nhận lại hơn 2.000 hiện vật gốm cổ Gò Sành sau gần 13 năm bị tạm giữ

Trung Hiếu |

Chiều 12.1.2024, ông Nguyễn Vĩnh Hảo, chủ nhân Bảo tàng cổ vật gốm cổ Gò Sành (Bình Định) cho biết, ông đã nhận được khoảng 2.000 hiện vật gốm cổ Gò Sành, thuộc sở hữu, sau gần 13 năm bị tạm giữ.

Bảo tàng Gốm Gò Sành được ông Nguyễn Vĩnh Hảo xây dựng và đưa vào hoạt động vào năm 2006, với hàng ngàn hiện vật, phần lớn là gốm cổ Chămpa, sản xuất tại vùng Gò Sành, Bình Định, có niên đại từ thế kỷ 11-18.

Chim thần Garuda chất liệu gốm trong lô hiện vật được trả lại sau 13 năm. Ảnh T.H
Chim thần Garuda chất liệu gốm trong lô hiện vật được trả lại sau 13 năm. Ảnh T.H

Trong một vụ kiện dân sự, năm 2011, đất và vật kiến trúc Bảo tàng tư nhân của ông Nguyễn Vĩnh Hảo bị đưa ra bán đấu giá để, thanh khoản các khoản vay mượn trong vụ kiện.

Theo ông Hảo cho biết, lúc này do ông dự khánh thành Vườn mai Nghĩa sĩ Tây Sơn tại Hà Nội, không có mặt tại Bình Định, nên toàn bộ gồm hàng ngàn hiện vật gốm cổ trưng bày của Bảo tàng được Cục Thi hành án tỉnh Bình Định kê biên và tạm giữ, gửi kho.

Đầu tượng bò thần Nandin- một trong số hàng ngàn hiện vật được tả lại, may  mắn vẫn còn nguyên vẹn. Ảnh V.H
Đầu tượng bò thần Nandin- một trong số hàng ngàn hiện vật được trả lại, may mắn vẫn còn nguyên vẹn. Ảnh V.H

Sau gần 13 năm kiên trì đi đòi hiện vật của Bảo tàng, đầu tháng 1.2024 vừa qua, ông đã nhận lại được số hiện vật nói trên. Ông Hảo cho hay, hiện ông chưa kịp kiểm kê lại hiện vật vì biên bản kê biên chưa nhận được, đồng thời số lượng hiện vật khá nhiều.

TUy vậy theo ông Hảo, may mắn các hiện vật quý nhất trong bộ sưu tập gồm tượng thần Hộ pháp (Dvarapala), bò thần Nadin, bình gốm cổ... vẫn còn nguyên vẹn; và ông dự kiến chọn 5 hiện vật trong số này, đưa giám định để xin công nhận là báu vật.

Trung Hiếu
TIN LIÊN QUAN

Bộ VHTTDL đề xuất cấm buôn bán di vật, cổ vật ra nước ngoài

Ý Yên |

Bộ VHTTDL đề xuất sửa đổi một số điều về quản lý và chuyển nhượng cổ vật, nhằm tránh tình trạng “chảy máu” cổ vật và chống buôn bán trái phép di sản văn hóa theo Công ước 1970 của UNESCO.

Tác phẩm Mỹ thuật Đông Dương sắp là những “cổ vật” và “di sản”

Hoàng Văn Minh |

Không nhiều người chú ý là những bức tranh, tượng… của thời Mỹ thuật Đông Dương sắp trở thành “cổ vật” và “di sản” khi đã chạm và vượt mốc 100 năm.

Chiêm ngưỡng những cổ vật nghìn năm tuổi được trưng bày tại Hải Phòng

Mai Dung |

Trải qua gần 10 thế kỷ, TP.Hải Phòng hiện còn lưu giữ và bảo tồn một hệ thống di sản văn hoá phong phú, đa dạng. Trong đó, có rất nhiều cổ vật - dấu ấn văn hóa nghệ thuật minh chứng tư duy, thẩm mỹ, óc sáng tạo và đôi tay khéo léo của tổ tiên qua từng vương triều, giai thời trong quá khứ.

Tiếp nhận nhiều cổ vật do người dân, nhà sưu tập tư nhân hiến tặng

LÊ PHI LONG |

QUẢNG BÌNH - Các nhà sưu tập đã trao tặng 388 tư liệu, hiện vật, cổ vật quý hiếm cho Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình. Những hiện vật được tặng có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm…

Xê dịch thông minh trong kỷ nguyên bùng nổ kết nối

ANH VŨ |

Xu hướng xê dịch trong dịp nghỉ Tết đang ngày càng lan rộng, nhất là với thế hệ trẻ Việt Nam. Giữa cuộc sống đầy bận rộn, nhiều người trẻ chọn một chuyến du lịch như một bước khởi đầu năm mới thay vì đón Tết theo cách truyền thống.

Trò chuyện với ông Hồ Quang Cua - cha đẻ của loại gạo ngon nhất thế giới

BÍCH PHƯỢNG - PHONG LINH |

Vượt qua 30 mẫu gạo của 10 quốc gia tham dự, gạo ST25 mang thương hiệu Gạo Ông Cua của Việt Nam tiếp tục lần thứ 2 đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới vào cuối năm 2023. Ngay trên bờ ruộng thực nghiệm gạo ST25, kỹ sư Hồ Quang Cua, cha đẻ của giống gạo này, đã chia sẻ với Báo Lao Động về hành trình 20 năm kiên trì theo đuổi mục tiêu tạo ra những hạt gạo không chỉ ngon mà còn phải lành.

Nhà văn Nguyễn Một và cái nhìn “Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín”

ngọc dủ (thực hiện) |

Trong cuộc trò chuyện đầu năm với Báo Lao Động, nhà văn Nguyễn Một - người vừa đoạt Giải thưởng văn học Hội nhà văn Việt Nam năm 2023 với tác phẩm “Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín” đã đưa ra những góc nhìn về câu chuyện của một tác phẩm viết về đề tài chiến tranh, giai đoạn hậu chiến và những thông điệp đằng sau của nó.

Tuyển Trung Quốc chia điểm Tajikistan trận ra quân Asian Cup 2023

Thanh Vũ |

Dù được đánh giá cao hơn nhưng tuyển Trung Quốc vẫn không thể đánh bại Tajikistan ở trận ra quân vòng chung kết Asian Cup 2023.

Bộ VHTTDL đề xuất cấm buôn bán di vật, cổ vật ra nước ngoài

Ý Yên |

Bộ VHTTDL đề xuất sửa đổi một số điều về quản lý và chuyển nhượng cổ vật, nhằm tránh tình trạng “chảy máu” cổ vật và chống buôn bán trái phép di sản văn hóa theo Công ước 1970 của UNESCO.

Tác phẩm Mỹ thuật Đông Dương sắp là những “cổ vật” và “di sản”

Hoàng Văn Minh |

Không nhiều người chú ý là những bức tranh, tượng… của thời Mỹ thuật Đông Dương sắp trở thành “cổ vật” và “di sản” khi đã chạm và vượt mốc 100 năm.

Chiêm ngưỡng những cổ vật nghìn năm tuổi được trưng bày tại Hải Phòng

Mai Dung |

Trải qua gần 10 thế kỷ, TP.Hải Phòng hiện còn lưu giữ và bảo tồn một hệ thống di sản văn hoá phong phú, đa dạng. Trong đó, có rất nhiều cổ vật - dấu ấn văn hóa nghệ thuật minh chứng tư duy, thẩm mỹ, óc sáng tạo và đôi tay khéo léo của tổ tiên qua từng vương triều, giai thời trong quá khứ.

Tiếp nhận nhiều cổ vật do người dân, nhà sưu tập tư nhân hiến tặng

LÊ PHI LONG |

QUẢNG BÌNH - Các nhà sưu tập đã trao tặng 388 tư liệu, hiện vật, cổ vật quý hiếm cho Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình. Những hiện vật được tặng có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm…