"Không nên nhìn các hiện tượng mê tín dị đoan như một hiện tượng văn hóa đơn thuần..."

M. K |

Sự mê tín biến thành cuồng tín của một bộ phận người dân không chỉ gây bất an cho xã hội mà còn gây tốn kém, lãng phí công sức tiền bạc. Ông Bùi Hoài Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam có cách nhìn nhận rằng, xã hội chuyển đổi đã tạo ra những hệ lụy không nhỏ.

Ông Bùi Hoài Sơn cho biết, ở bình diện quốc gia, sự chuyển đổi có thể tạo nên sự khủng hoảng kinh tế, văn hóa, xã hội. Ở bình diện cá nhân, xã hội chuyển đổi với nhiều rủi ro, bất trắc trong đời sống kinh tế, sức khỏe, bệnh tật, trong mối quan hệ với con người đã tạo nên những lo lắng, sợ hãi, thất vọng, đe dọa đến tinh thần của con người.

Đó là lý do căn bản khiến cho cộng đồng và cá nhân phải tìm đến nhiều giải pháp giải thoát bản thân, trong đó có cả giải pháp tìm đến tín ngưỡng như là để cầu xin sự trợ giúp của thần linh cho sự phát triển thịnh vượng, cũng như để tìm kiếm sự bảo hiểm của thần linh cho cuộc sống đầy rủi ro về kinh tế, sức khỏe, hạnh phúc gia đình…

Người dân tấp nập đi lễ chùa đầu năm. Ảnh: Vương Trần.
Người dân tấp nập đi lễ chùa đầu năm. Ảnh: Vương Trần.

Sự phát triển của tín ngưỡng, ở mặt tích cực, đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân. Tuy nhiên, ở mặt tiêu cực, đây cũng là môi trường sản sinh ra các hiện tượng mê tín dị đoan

Ví dụ các hiện tượng như "cá thần", đá nổi, ngày thần tài, đốt vàng mã tràn lan... là nguyên nhân gây ra sự bất ổn trong đời sống kinh tế - xã hội, dù hiện tượng này không phải là mới. 

Một số giải pháp cũng được Bộ VHTT&DL thống nhất như cần có sự thống nhất trong cách xác định rõ ràng thế nào là mê tín dị đoan, ở mức độ nào là tín ngưỡng và ở mức độ nào sẽ trở thành mê tín dị đoan. Những quan niệm không rạch ròi sẽ khiến cho công tác thanh tra, quản lý của ngành văn hóa khó thực thi được nhiệm vụ.

Nếu chỉ nhìn các hiện tượng mê tín dị đoan như một hiện tượng văn hóa đơn thuần và giao phó toàn bộ công việc quản lý lễ hội cho ngành văn hóa thì các công cụ quản lý sẽ không đủ mạnh để có thể phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực. Chính vì vậy, ông Hoài Sơn thẳng thắn nhấn mạnh rằng, bài trừ mê tín dị đoan bằng cách hoàn thiện các thể chế luật pháp - chính sách.

Việc thực thi các văn bản chỉ có hiệu quả nếu có sự phối hợp đồng đồng bộ giữa các cấp, các ngành và các địa phương. Như chúng ta đã từng thấy, các quy định xử phạt như sản xuất và đốt vàng mã, xóc thẻ… vẫn xảy ra thường xuyên ở các lễ hội nhưng hầu như ít chịu sự xử phạt từ các cơ quan chức năng. 

M. K
TIN LIÊN QUAN

Thần thánh hóa từ con cá tới cục đá: Đừng biến tín ngưỡng thành mê tín, mông muội!

MAI CHÂU - MINH THI - HUYÊN NGUYỄN |

Những ngày đầu năm, các lễ hội được tổ́ chức dày đặc, vẫn diễn ra cảnh cướp lộc, chen chân, xô lấn, thậm chí đánh nhau gây thương tích. Đặc biệt, nạn buôn thần, bán thánh, “mua chuộc” thánh thần bằng vài đồng tiền lẻ và các lễ vật… đã trở thành nỗi ám ảnh của những người hành hương.

Hàng vạn người nườm nượp đổ về chợ Viềng mua may bán rủi

Khoa Đăng |

Cứ đến hẹn lại lên, vào mùng 7, mùng 8 tháng Giêng, người dân địa phương và du khách khắp nơi lại nô nức về chơi chợ Viềng Nam Định. Đây là phiên chợ cầu may chỉ họp duy nhất một lần, chủ yếu từ buổi tối đến sáng sớm hôm sau. Trong buổi chiều ngày mùng 7 tháng giêng, mặc dù trời mưa nhưng hàng vạn người đã đổ về đây mua bán cây, khiến giao thông nơi đây ùn tắc nghiêm trọng.

Cá chép hóa cá thần là niềm tin mê lầm

Đào Bích |

Theo chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vỹ, hành vi biến cá chép thành cá thần của một số người dân ở Đô Lương, Nghệ An mới đây là sự mê lầm, phản khoa học.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thông xe đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, các phương tiện đi thế nào?

PHẠM ĐÔNG |

Sở GTVT Hà Nội đồng ý cho các phương tiện được đi 2 chiều trên tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài. Đồng thời, cấm phương tiện tham gia giao thông đường bộ rẽ trái từ đường La Thành vào đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Đào, quất mini hút khách dịp Tết Nguyên đán, tiểu thương thu bạc triệu mỗi ngày

Anh Tuấn |

Tết Nguyên đán đang cận kề, thời điểm này tại chợ hoa Quảng An, Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội), chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) đã bày bán những cành đào Nhật Tân phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô. Đặc biệt, những cành đào mini, giá từ 50.000 đồng - 150.000 đồng được nhiều người lựa chọn.

Nói về sai phạm ở Cục Đăng kiểm, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: "Tôi cũng thấy xấu hổ"

Khánh Hoà |

Nhìn lại vụ việc liên quan tới Cục Đăng kiểm thời gian qua, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng thừa nhận dù mới về công tác tại bộ 2 tháng nhưng bản thân ông cũng thấy xấu hổ khi biết thông tin. Tuy nhiên, ông Thắng khẳng định cán bộ hư thì phải xử lý, kể cả thay 100% nhưng vẫn phải tập trung làm tốt nhiệm vụ được giao.

Thần thánh hóa từ con cá tới cục đá: Đừng biến tín ngưỡng thành mê tín, mông muội!

MAI CHÂU - MINH THI - HUYÊN NGUYỄN |

Những ngày đầu năm, các lễ hội được tổ́ chức dày đặc, vẫn diễn ra cảnh cướp lộc, chen chân, xô lấn, thậm chí đánh nhau gây thương tích. Đặc biệt, nạn buôn thần, bán thánh, “mua chuộc” thánh thần bằng vài đồng tiền lẻ và các lễ vật… đã trở thành nỗi ám ảnh của những người hành hương.

Hàng vạn người nườm nượp đổ về chợ Viềng mua may bán rủi

Khoa Đăng |

Cứ đến hẹn lại lên, vào mùng 7, mùng 8 tháng Giêng, người dân địa phương và du khách khắp nơi lại nô nức về chơi chợ Viềng Nam Định. Đây là phiên chợ cầu may chỉ họp duy nhất một lần, chủ yếu từ buổi tối đến sáng sớm hôm sau. Trong buổi chiều ngày mùng 7 tháng giêng, mặc dù trời mưa nhưng hàng vạn người đã đổ về đây mua bán cây, khiến giao thông nơi đây ùn tắc nghiêm trọng.

Cá chép hóa cá thần là niềm tin mê lầm

Đào Bích |

Theo chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vỹ, hành vi biến cá chép thành cá thần của một số người dân ở Đô Lương, Nghệ An mới đây là sự mê lầm, phản khoa học.