Khánh thành Bia tưởng niệm chiến sĩ biệt động Sài Gòn hy sinh xuân Mậu Thân 1968

M.T |

Ngày 26.1, UBND TP Hồ Chí Minh và Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ khánh thành Bia tưởng niệm chiến sĩ biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 tại Dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất).

Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Nguyễn Thành Phong nhấn mạnh: Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, UBND TP chỉ đạo Sở Văn hóa và Thể thao xây dựng bia tưởng niệm các chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.

Song song đó, cũng đã chỉ đạo xây dựng 10 di tích, 9 bia tưởng niệm các chiến sĩ biệt động đã hy sinh trên địa bàn TP. Đồng thời, UBND TP đang chỉ đạo triển khai công trình Khu tưởng niệm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh.

"Hôm nay khánh thành thêm Bia tưởng niệm chiến sĩ biệt động Sài Gòn tại Dinh Độc Lập (hội trường Thống Nhất) không chỉ thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với các chiến sĩ biệt động Sài Gòn, lực lượng vũ trang TP mà còn là sự tuyên truyền thiết thực truyền thống yêu nước, tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc, giúp thế hệ hôm nay không ngừng phấn đấu, xứng đáng với thế hệ tiền nhân, xứng đáng với danh hiệu thành phố anh hùng".

Bia tưởng niệm có hình lá cờ Tổ quốc tượng trưng cho sức mạnh đoàn kết của dân tộc, hình tượng đốt tre thể hiện nét đặc trưng trong kiến trúc của Dinh Độc lập. Kích thước bia có chiều cao 4,5m, gồm 3 bục, chất liệu bằng đá granit, có khắc chữ. Lư hương bằng đá granit.

M.T
TIN LIÊN QUAN

Giới trẻ Đà Nẵng hào hứng nghe chuyện về cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968

TRÂM NGUYỄN |

Sáng 25.1, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức chương trình Nghe hiện vật kể với chủ đề “Đà Nẵng - Mậu Thân 1968”. Đến đây, các bạn trẻ không chỉ được nghe những nhân chứng kể lại mà còn hào hứng tham gia đặt câu hỏi với những người trong cuộc để hiểu rõ thêm câu chuyện đằng sau sự kiện Tổng tiến công Mậu Thân 1968.

Chuyện về người chiến sĩ đào hầm bí mật trong nhà giam Phú Quốc

Phố Nhơn |

Nhà giam Phú Quốc trong quá khứ khét tiếng tàn bạo, man rợ bởi những đòn tra tấn tù nhân rất dã man. Trong “địa ngục trần gian” đó, những tù binh cách mạng đã mưu trí, anh dũng, sáng tạo đào khoét các đường hầm bí mật từ trong phòng giam ra ngoài. Một trong số họ là ông Phan Kỳ (tên thường gọi là Hai Lúa, 80 tuổi, ngụ tổ dân phố 6, phường Ia Kring, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968: Khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất của dân tộc Việt Nam

BTS |

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 (1968-2018), Báo Lao Động trân trọng giới thiệu bài viết: “Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 – Khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất của dân tộc Việt Nam" của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.

Những vật thể kỳ lạ nhất trong vũ trụ

Anh Vũ |

Hành tinh của chúng ta đại diện cho sự sống, một phần rất nhỏ của các hiện tượng đặc biệt có thể được tìm thấy khắp vũ trụ. Mỗi ngày, các nhà thiên văn học lại đưa ra những điều ngạc nhiên mới về khoảng không bao la ngoài kia.

Tiến Linh: Tết vui nhất khi có gia đình

Thanh Vũ |

Thường xuyên thi đấu xa nhà, với Tiến Linh, dịp Tết là thời gian quý báo để anh có thể đoàn tụ cùng gia đình cũng như hướng đến những mục tiêu mới cho bản thân trong tương lai.

Chuyên gia hướng dẫn cách bảo quản đồ ăn ngày Tết an toàn

Nhóm PV |

Dịp Tết Nguyên đán, nhiều người có thói quen tích trữ thực phẩm, làm nhiều đồ ăn để ăn uống, tiếp khách. Tuy nhiên, các bác sĩ cảnh báo, nếu thực phẩm không được bảo quản tốt có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Khu trọ của những người xa quê ở lại Bình Dương ngày giáp Tết

ĐÌNH TRỌNG |

Bình Dương - Những dãy trọ ở Bình Dương ngày giáp Tết vắng hẳn người. Không gian lắng đọng lại với những người lao động xa quê vì điều kiện kinh tế khó khăn không thể về quê đón Tết, sum họp cùng người thân.

Những ngày cuối năm ở xóm sợ... Tết

Trần Trung - Nguyễn Thúy |

Tết Nguyên đán là dịp mà những con người đang tha phương cầu thực nơi xứ lạ luôn mong mỏi trở về, nhưng tại con ngõ nhỏ 121 Lê Thanh Nghị (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), điều đó lại hoàn toàn trái ngược. Đối với họ, Tết lại là khoảng thời gian luôn nặng trĩu những tâm tư.

Giới trẻ Đà Nẵng hào hứng nghe chuyện về cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968

TRÂM NGUYỄN |

Sáng 25.1, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức chương trình Nghe hiện vật kể với chủ đề “Đà Nẵng - Mậu Thân 1968”. Đến đây, các bạn trẻ không chỉ được nghe những nhân chứng kể lại mà còn hào hứng tham gia đặt câu hỏi với những người trong cuộc để hiểu rõ thêm câu chuyện đằng sau sự kiện Tổng tiến công Mậu Thân 1968.

Chuyện về người chiến sĩ đào hầm bí mật trong nhà giam Phú Quốc

Phố Nhơn |

Nhà giam Phú Quốc trong quá khứ khét tiếng tàn bạo, man rợ bởi những đòn tra tấn tù nhân rất dã man. Trong “địa ngục trần gian” đó, những tù binh cách mạng đã mưu trí, anh dũng, sáng tạo đào khoét các đường hầm bí mật từ trong phòng giam ra ngoài. Một trong số họ là ông Phan Kỳ (tên thường gọi là Hai Lúa, 80 tuổi, ngụ tổ dân phố 6, phường Ia Kring, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968: Khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất của dân tộc Việt Nam

BTS |

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 (1968-2018), Báo Lao Động trân trọng giới thiệu bài viết: “Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 – Khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất của dân tộc Việt Nam" của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.