Colleen McCulough đổi đời nhờ “Tiếng chim hót trong bụi mận gai”

Tuấn Đạt |

Cuốn tiểu thuyết huyền thoại “Tiếng chim hót trong bụi mận gai” của tác giả Colleen McCulough được độc giả yêu thích trong suốt nhiều thập kỷ qua.

Vốn không phải là một nhà văn chuyên nghiệp nên từ trước năm 1977 các tác phẩm do Colleen McCulough chấp bút không được ai để ý đến. Tuy nhiên, kể từ sau khi ra mắt, “Tiếng chim hót trong bụi mận gai” (The Thorn Birds) đã nhanh chóng đưa tên tuổi Colleen McCulough đến gần hơn với độc giả khắp thế giới. Theo đó, cuốn tiểu thuyết thống trị mọi bảng xếp hạng và luôn nằm trong Top tiểu thuyết ăn khách nhất cũng như có tầm ảnh hưởng đến văn học hiện đại.

“Tiếng chim hót trong bụi mận gai” được xem là cuốn tiểu thuyết tiểu biểu về tình yêu lãng mạn. Ảnh nguồn: Mnet.
“Tiếng chim hót trong bụi mận gai” được xem là cuốn tiểu thuyết tiểu biểu về tình yêu đẹp và nhiều lãng mạn. Ảnh nguồn: Mnet.

“Tiếng chim hót trong bụi mận gai” của Colleen McCulough xoay quanh nhân vật tên Meggie – người phụ nữ vất vả, kham khổ suốt đời luôn cố gắng vượt lên số phận, để giành lấy hạnh phúc. Cô đã đem lòng thương mến vị cha xứ Ralph nhưng do không thuộc cùng một giai cấp, địa vị nên dù rất đau lòng, Meggie buộc phải rời xa cha xứ Ralph và sau đó lấy một người tên Luke O'Neill - một công nhân trong trang trại. Tuy nhiên, sau đó Meggie trở lại Drogheda tìm cha xứ Ralph và đấu tranh cho tình yêu của mình. Với nhân vật Meggie, tác giả đã truyền tải nhiều thông điệp, cảm hứng cho rất nhiều bạn đọc trên thế giới, đặc biệt là phái nữ.

“Tiếng chim hót trong bụi mận gai” đưa Colleen McCulough từ một tác giả ít được biết đến trở thành người được yêu mến trong lĩnh vực văn chương trên thế giới.

Colleen McCulough (1.6.1937 – 29.1.2015) là nữ nhà văn người Úc. Bà từng là một nhà khoa học về thần kinh, và có nhiều năm làm việc ở nhiều bệnh viện Anh quốc và Úc trước khi trải qua 10 năm nghiên cứu và giảng dạy tại Khoa Thần kinh học tại Đại học Yale (Mỹ). Colleen McCulough bắt đầu sự nghiệp với tiểu thuyết “Tim” và một số cuốn sách khác trước khi cho ra mắt “Tiếng chim hót trong bụi mận gai” vào năm 1977. Sau khi được độc giả biết đến rộng rãi, bà liên tiếp cho ra mắt “Người đến từ thành Rome” và “Cuộc chạy trốn của Morgan” và vinh dự được Đại học Macquarie trao bằng học vị tiến sĩ văn học năm 1993.

Tuấn Đạt
TIN LIÊN QUAN

2 cuốn sách "thơm lây" khi được chuyển thể thành phim

Tuấn Đạt |

Lịch sử điện ảnh với thể loại phim chuyển thể, không ít trường hợp khi bộ phim thành công thì nguyên tác nhờ thế cũng được “thơm lây” và dưới đây là 2 ví dụ điển hình.

Người phục chế sách cũ còn lại

Việt Văn |

Cuối một con hẻm nhỏ ở quận 3 (TPHCM), trong một ngôi nhà nhỏ, người đàn ông cao gầy có vẻ mặt “hoài cổ” đang miệt mài phục chế những cuốn sách cũ nát, ố vàng theo thời gian. Ở thành phố sôi động bậc nhất cả nước này, người như ông còn lại mấy ai?

Một cuốn sách nhan đề giản dị nhưng đáng suy ngẫm

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Sĩ Hậu |

LTS: Vào cuối tháng 9.2019, cuốn ký gần 500 trang “Ngô Văn Dụ, người làng Rau” của nhà thơ, nhà báo Trần Quang Quý ra mắt bạn đọc viết về cuộc đời nguyên giảng viên Đại học Kinh tế quốc dân, lính đường ống xăng dầu Trường Sơn trong chống Mỹ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Ngô Văn Dụ (giai đoạn từ lính xăng dầu về trước); đã có nhiều báo Trung ương đưa tin... Trong lần ra sách ấy, Kỹ sư Bách khoa Hà Nội, Thiếu tướng Hồ Sĩ Hậu (tác giả tiểu thuyết “Dòng sông mang lửa”) là đồng đội của anh Ngô Văn Dụ, cũng là người thiết kế nhiều đoạn đường ống và chứng kiến nhiều hy sinh gian khổ của những lính xăng dầu trong chiến tranh đã có bài viết với cái tên giản dị như trên. Lao Động Cuối tuần xin giới thiệu bài viết này.

Xe khách đâm nhau trên cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi, 27 người thương vong

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi - Một vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra trên đường dẫn cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi giữa 2 xe khách khiến 1 người chết, 26 người bị thương.

Những cách bài trí không gian sống đón Tết thú vị của sao Việt

DI PY, ẢNH: Nghệ sĩ cung cấp. |

Nhiều sao Việt như Ngọc Diễm, Đàm Thu Trang, Đàm Vĩnh Hưng bài trí tổ ấm đón Tết theo nhiều phong cách khác nhau.

Dự báo thời tiết 16.1: Miền Bắc rét đậm mưa vài nơi, nhiệt độ giảm sâu hơn

AN AN |

Dự báo thời tiết hôm nay 16.1.2023, Bắc Bộ trời rét đậm, vùng núi rét hại. Nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến từ 9 - 12 độ C, khu vực vùng núi Bắc Bộ phổ biến 6 - 9 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C.

Chứng khoán: Thiếu sự đồng thuận của dòng tiền để bứt phá

Gia Miêu |

Với nhiều thông tin hỗ trợ thị trường chứng khoán, nhà đầu tư kỳ vọng chỉ số VN-Index có thể sẽ sớm vượt mức kháng cự 1.067 điểm và hướng về gần mức 1.100 điểm trong tuần giao dịch cuối cùng trước khi nghỉ Tết.

Thực phẩm online ngày Tết tiềm ẩn nhiều rủi ro

Ngọc Chi - Đức Trung |

Cận Tết, việc mua sắm thực phẩm online tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để có một cái Tết trọn vẹn và bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, hãy là người tiêu dùng thông minh.

2 cuốn sách "thơm lây" khi được chuyển thể thành phim

Tuấn Đạt |

Lịch sử điện ảnh với thể loại phim chuyển thể, không ít trường hợp khi bộ phim thành công thì nguyên tác nhờ thế cũng được “thơm lây” và dưới đây là 2 ví dụ điển hình.

Người phục chế sách cũ còn lại

Việt Văn |

Cuối một con hẻm nhỏ ở quận 3 (TPHCM), trong một ngôi nhà nhỏ, người đàn ông cao gầy có vẻ mặt “hoài cổ” đang miệt mài phục chế những cuốn sách cũ nát, ố vàng theo thời gian. Ở thành phố sôi động bậc nhất cả nước này, người như ông còn lại mấy ai?

Một cuốn sách nhan đề giản dị nhưng đáng suy ngẫm

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Sĩ Hậu |

LTS: Vào cuối tháng 9.2019, cuốn ký gần 500 trang “Ngô Văn Dụ, người làng Rau” của nhà thơ, nhà báo Trần Quang Quý ra mắt bạn đọc viết về cuộc đời nguyên giảng viên Đại học Kinh tế quốc dân, lính đường ống xăng dầu Trường Sơn trong chống Mỹ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Ngô Văn Dụ (giai đoạn từ lính xăng dầu về trước); đã có nhiều báo Trung ương đưa tin... Trong lần ra sách ấy, Kỹ sư Bách khoa Hà Nội, Thiếu tướng Hồ Sĩ Hậu (tác giả tiểu thuyết “Dòng sông mang lửa”) là đồng đội của anh Ngô Văn Dụ, cũng là người thiết kế nhiều đoạn đường ống và chứng kiến nhiều hy sinh gian khổ của những lính xăng dầu trong chiến tranh đã có bài viết với cái tên giản dị như trên. Lao Động Cuối tuần xin giới thiệu bài viết này.