ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ (kỳ 1)

MINH THI |

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

MINH THI

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

MINH THI

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

MINH THI

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

MINH THI

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

MINH THI

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

MINH THI

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

ĐẠO VĂN: THÓI HƯ DANH VÀ “VĂN HÓA” BAO CHE DUNG DƯỠNG

Đạo văn, cho qua, và không ai xấu hổ

“Tham nhũng” học thuật

Nhiều người cho rằng đạo văn quá phổ biến, trở thành một nạn “tham nhũng” học thuật, ảnh hưởng xấu, sâu rộng đến môi trường giáo dục. Mới đây, xảy ra câu chuyện tréo ngoe khi ngay cả các giáo sư cũng... đạo văn của học trò, hoặc “đạo” ngay công trình của mình cho dù viết đề tài mới.

Vụ việc GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ - bị tố “đạo văn” học trò, nhờ sức mạnh của mạng xã hội mà phía sau câu chuyện mới được làm rõ. Nếu như trước đây, người bị tố “đạo văn” rồi cũng được cho qua, thậm chí còn được thăng tiến hoặc giữ vị trí trọng trách hơn thì nay, dư luận lật đi lại để truy tận gốc vấn đề.

Về vụ việc, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước - cho rằng việc kết luận ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn là đã rõ ràng với hơn 100 trang công trình giống với luận văn, luận án của học trò. Trước Hội đồng thẩm định, ông Tồn đã thừa nhận rằng chính ông đã dịch luận án của mình sang tiếng Việt đưa cho nghiên cứu sinh. Nghĩa là ông Tồn không đạo văn của nghiên cứu sinh nhưng đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh là đã “giúp đỡ nghiên cứu sinh quá mức cần thiết và đã làm ngơ cho nghiên cứu sinh “đạo văn” của thầy.

Trước đây, hồ sơ xét giáo sư của ông Tồn bị bác một lần. Tuy nhiên, một thời gian sau, Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội lại... thông qua hồ sơ của ông Tồn một lần nữa do nhiều thành viên trong hội đồng nhận định rằng “ông Tồn đã có lỗi và đã trả giá trong 7 năm qua, 2 lần hồ sơ không được thông qua. “Không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời” và “trên tinh thần nhân đạo và nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam, vì sự đoàn kết và phát triển chung của ngành”, đó là 2 trong số những lý do khiến trường hợp này được... thông cảm. Kết quả là hồ sơ giáo sư của ông Tồn đã được đồng ý.

Đến đây thì mọi người ngã ngửa vì hóa ra chức danh giáo sư được thông qua chỉ vì sự bao che của nhiều cấp, và vì “tinh thần nhân đạo” chứ không phải vì trình độ thực chất lẫn đạo đức nghề nghiệp của người được phong giáo sư. Và theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công, với trường hợp cháu GS Tồn, nếu ông không đạo văn của cô cháu, có nghĩa ông đã làm hộ luận văn cho cháu mình, sau đó lại lấy gần như nguyên văn luận văn đó (trên danh nghĩa không phải của ông) để đưa vào đề tài, vào sách của ông. Đó cũng là những việc làm rất tệ hại.

Đạo văn xảy ra khắp nơi nhưng nhiều người không buồn lên tiếng vì có đấu tranh, đả phá cũng không thể giải quyết rốt ráo, thường thì khi một người chuẩn bị thăng chức hoặc được bổ nhiệm, từ những lá đơn tố cáo đạo văn thì sự thật mới bị phơi ra ánh sáng để rồi phải làm sáng tỏ đến cùng.

Năm 2017, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng từng có quyết định thôi chức Trưởng khoa đối với PGS-TS Đào Đức Doãn - người có liên quan tới vụ “đạo” luận văn hy hữu. Ông Doãn hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho ông Trần Văn Hải và để cho học viên này sao chép gần như y nguyên luận văn tiến sĩ được bảo vệ tại trường trước đó vài tháng do chính ông Doãn là thành viên hội đồng. Sau khi sự việc được phát hiện, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã lập Hội đồng thẩm định và đưa ra quyết định không công nhận, thu hồi bằng thạc sĩ của ông Trần Văn Hải từ tháng 8.2015.

Mới đây, tiến sĩ Trần Phương Nguyên cũng bị tố sao chép nhiều đoạn từ 2 quyển sách Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản và Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô của GS-TS Nguyễn Văn Khang trong luận án tiến sĩ. Tuy nhiên, sau đó, ông này đã được Học viện Khoa học xã hội “bảo vệ” khi cho rằng không có chuyện đạo văn mà chẳng qua luận án “chưa chuyên nghiệp trong các trích dẫn”.

Cũng có trường hợp khôi hài là người tố mình bị đạo lại đi “luộc” lại công trình người khác. Từng có vụ PGS-TS Phan Thị Cúc bị tố “luộc giáo trình” của GS-TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự là PGS-TS Nguyễn Ngọc Định. Thế nhưng sau này, người ta phát hiện ra chính hai nạn nhân này cũng đã “luộc” lại gần như nguyên vẹn giáo trình International Financial Managenment của GS Jeff Madura của Đại học Florida Atlantic (Mỹ).

Xử lý chưa tới nơi tới chốn

Thực ra, từ trước tới nay có rất nhiều phó giáo sư, tiến sĩ cũng từng đạo văn mà được cho qua, hiếm hoi vài người bị thôi chức khi có tố cáo hoặc không thể bao che và đa phần thì không thấy giáo sư, tiến sĩ nào bị tước chức danh của họ cả.

Nếu không bị phát hiện thì đó là do người làm luận án may mắn, còn nếu bị phanh phui, họ lặng lẽ rút tên trong danh sách PGS, TS, thế là xong!

Chẳng hạn, Trường Đai học Công nghiệp TPHCM từng xử lý vụ đề tài nghiên cứu khoa học do PGS-TS Đặng Công Tráng chủ trì bị phát hiện sao chép luận văn thạc sĩ của một học viên tại ĐHQG Hà Nội. Vào thời điểm đó, ông Tráng là Trưởng khoa Luật của trường, và ông chỉ cần… rút tên khỏi danh sách là xong.

Trên thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài bị cáo buộc “ăn cắp” đó đi, ứng viên lại được công nhận. Có trường hợp Phó hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen từng bị tố đạo văn nhiều lần mà vẫn ung dung tại vị. Chỉ khi cộng đồng giảng viên nơi này phản ứng gay gắt trước hành vi đạo văn, ông này mới thôi chức hiệu phó.

Trước đây, các vụ đạo văn thường bị “chìm xuồng” vì rộ lên một thời gian rồi im ắng, không ai quan tâm đến nữa. Nhưng giờ đây mạng xã hội phát triển, người ta có thể nhận được các phản ứng gay gắt từ dư luận. Nếu lên mạng, có thể thấy Facebook “Đạo văn trong giới đại học Việt Nam”, nơi đăng đàn tố cáo những cái tên dính đến scandal và các trường hợp “vay mượn” trong học thuật. Nghĩa là càng được đưa ra công khai, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ càng khó có cơ hội đạo văn mà không bị phát giác như trước đây và đây cũng là tín hiệu tốt từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, quan trọng là cộng đồng trí thức, các giáo sư, tiến sĩ cần lên tiếng tẩy chay mạnh mẽ các công trình “tham nhũng học thuật” như vậy, kêu gọi lương tâm của nhà nghiên cứu và tạo một môi trường nói không với đạo văn, với ăn cắp chất xám của người khác thì mới mong tình trạng này được cải thiện.

MINH THI

Từ lâu, đạo văn trở thành một vấn nạn và đáng lo ngại, không chỉ trong các công trình nghiên cứu khoa học mà còn ngay trong các luận án tiến sĩ ở các trường đại học. Đáng sợ hơn, lớp giáo sư, tiến sĩ ấy lại “đào tạo” ra những thế hệ sinh viên thấy chuyện “đạo văn” của người khác là bình thường, không có gì đáng lên án.

MINH THI
TIN LIÊN QUAN

Dự báo thời tiết 16.1: Miền Bắc rét đậm mưa vài nơi, nhiệt độ giảm sâu hơn

AN AN |

Dự báo thời tiết hôm nay 16.1.2023, Bắc Bộ trời rét đậm, vùng núi rét hại. Nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến từ 9 - 12 độ C, khu vực vùng núi Bắc Bộ phổ biến 6 - 9 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C.

Chứng khoán: Thiếu sự đồng thuận của dòng tiền để bứt phá

Gia Miêu |

Với nhiều thông tin hỗ trợ thị trường chứng khoán, nhà đầu tư kỳ vọng chỉ số VN-Index có thể sẽ sớm vượt mức kháng cự 1.067 điểm và hướng về gần mức 1.100 điểm trong tuần giao dịch cuối cùng trước khi nghỉ Tết.

Thực phẩm online ngày Tết tiềm ẩn nhiều rủi ro

Ngọc Chi - Đức Trung |

Cận Tết, việc mua sắm thực phẩm online tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để có một cái Tết trọn vẹn và bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, hãy là người tiêu dùng thông minh.

So sánh đội hình tuyển Việt Nam vs Thái Lan chung kết AFF Cup 2022

Bảo Bình - Dương Anh |

So sánh đội hình tuyển Việt Nam vs Thái Lan AFF Cup 2022. Với lợi thế sân nhà, có 44,51% lượt bình chọn trên sofascore tin rằng Thái Lan giành chiến thắng, 28,38% dự đoán kết quả hoà và 27,11% nhận định đoàn quân của HLV Park Hang-seo sẽ nâng cao chức vô địch.

Mâm cúng tất niên của người Việt Nam khắp ba miền

LÝ VIẾT TRƯỜNG |

Trong ngày tết Nguyên đán của người Việt, mâm cỗ cúng tất niên được mọi gia đình chuẩn bị rất kỹ lưỡng, với mong muốn bày tỏ lòng thành kính với ông bà tổ tiên để được ông bà phù hộ cho năm mới mạnh khỏe và thành công.

Móc túi người về hưu: Từ gửi tiền nhờ giữ hộ đến bỗng dưng... trúng thưởng

Bảo Hân |

Hiện nay, trên mạng xã hội có rất nhiều đối tượng, hình thức lừa đảo nhắm tới những người đã về hưu – những người có khoản tiền dành dụm và thường không rành về công nghệ.

Những hòn đảo Châu Âu sở hữu vẻ đẹp “cách ly” với thế giới

Thảo Phương |

Bên cạnh những địa điểm du lịch sôi động, Châu Âu còn nổi tiếng với một số hòn đảo giúp du khách đến gần hơn với thiên nhiên.

Đội tuyển Việt Nam cần làm gì trên đất Thái?

TAM NGUYÊN |

Sự thay đổi của huấn luyện viên Park Hang-seo và bản lĩnh của các cầu thủ là thứ đội tuyển Việt Nam cần…