Thủ tướng yêu cầu đánh giá phương án phù hợp dạy sử trong chương trình THPT

Vương Trần |

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương tổ chức Hội thảo với các cơ quan, đơn vị liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học để thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện để đề xuất phương án phù hợp.

Theo Cổng Thông tin điển tử Chính phủ, xét Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đề ngày 31.5.2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục lắng nghe ý kiến của cử tri, đại biểu Quốc hội liên quan đến Chương trình giáo dục môn Lịch sử cấp trung học phổ thông.

Bên cạnh đó, khẩn trương tổ chức Hội thảo với các cơ quan, đơn vị liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học để thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện để đề xuất phương án phù hợp, báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; làm tốt hơn công tác truyền thông để xã hội được cập nhật đầy đủ hơn đối với chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác giáo dục lịch sử cho học sinh.

Vương Trần
TIN LIÊN QUAN

Giáo viên mong Bộ GDĐT hướng dẫn cụ thể về việc triển khai môn Lịch sử

Thùy Dương |

Tạm gác lại những tranh cãi nảy lửa, những băn khoăn, lo lắng, điều giáo viên cần lúc này là hướng dẫn cụ thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc dạy và học môn Lịch sử ở khối THPT. Bởi chỉ còn vỏn vẹn 3 tháng, chương trình GDPT 2018 sẽ chính thức thực hiện với lớp 10.

Tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ và toàn diện

Bích Hà |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết, với cách thiết kế chương trình giáo dục phổ thông mới, ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, cơ bản và toàn diện. Tuy vậy, Bộ sẽ lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, nhân dân đối với môn Lịch sử và cân nhắc các phương án trong thời gian sắp tới để xin ý kiến các cấp có thẩm quyền.

3 khả năng xảy ra khi môn Lịch sử cấp THPT là môn học lựa chọn

Nhóm PV |

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhấn mạnh Lịch sử là môn học đặc biệt quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục chính trị, tư tưởng đối với thế hệ trẻ. Khi môn Lịch sử cấp trung học phổ thông là môn học lựa chọn sẽ có 3 khả năng xảy ra.

Cổ động viên Thái Lan đặt dép giữ chỗ mua vé xem chung kết AFF Cup 2022

Thanh Vũ (từ Bangkok) |

Người hâm mộ bóng đá Thái Lan bày tỏ sự thất vọng khi không thể mua được vé xem đội nhà đá chung kết lượt về AFF Cup 2022.

Dưa hấu trưng Tết 700.000 đồng/cặp, bưởi Tài-Lộc giá gấp 3 vẫn đắt hàng

Văn Sỹ |

Sau ngày đưa ông Táo về trời (23 tháng Chạp), trên nhiều tuyến đường ở TP Cần Thơ, hàng chục loại trái cây trưng Tết cũng đã xuống phố phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Trong đó, dưa hấu hoàng kim, một trong những trái cây trưng Tết phổ biến của các gia đình ở miền Tây có giá khá đắt, từ 500.000 đến 700.000 đồng/cặp.

Ông Lê Tiến Châu làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng

Mai Chi |

Ông Lê Tiến Châu, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hà Nội: Đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài trước ngày thông xe

Tô Thế |

Hà Nội - Theo dự kiến, đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài (quận Đống Đa) sẽ chính thức thông xe vào sáng 17.1.2023 sau hơn 20 năm triển khai.

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Thanh Hà |

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, là minh chứng hùng hồn cho việc vận dụng nhuần nhuyễn phương châm "dĩ bất biến ứng vạn biến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Giáo viên mong Bộ GDĐT hướng dẫn cụ thể về việc triển khai môn Lịch sử

Thùy Dương |

Tạm gác lại những tranh cãi nảy lửa, những băn khoăn, lo lắng, điều giáo viên cần lúc này là hướng dẫn cụ thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc dạy và học môn Lịch sử ở khối THPT. Bởi chỉ còn vỏn vẹn 3 tháng, chương trình GDPT 2018 sẽ chính thức thực hiện với lớp 10.

Tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ và toàn diện

Bích Hà |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết, với cách thiết kế chương trình giáo dục phổ thông mới, ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, cơ bản và toàn diện. Tuy vậy, Bộ sẽ lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, nhân dân đối với môn Lịch sử và cân nhắc các phương án trong thời gian sắp tới để xin ý kiến các cấp có thẩm quyền.

3 khả năng xảy ra khi môn Lịch sử cấp THPT là môn học lựa chọn

Nhóm PV |

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhấn mạnh Lịch sử là môn học đặc biệt quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục chính trị, tư tưởng đối với thế hệ trẻ. Khi môn Lịch sử cấp trung học phổ thông là môn học lựa chọn sẽ có 3 khả năng xảy ra.