Peru vượt ngưỡng 10.000 ca mắc COVID-19, đứng thứ 2 ở Mỹ Latinh

Phương Linh |

Peru đã báo cáo hơn 15.000 ca nhiễm COVID-19 vào 19.4, cao thứ hai ở Mỹ Latinh.

Hãng tin Reuters đưa tin, đại dịch COVID-19 đang tiếp tục tàn phá nền kinh tế của Peru. Cuộc khủng hoảng đã làm tê liệt nước sản xuất đồng lớn thứ 2 thế giới này và khiến hàng triệu người mất việc làm. Ngân hàng trung ương cho biết nền kinh tế tạm thời bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các cú sốc đồng thời cung và cầu.

Peru đã ghi nhận trường hợp mắc COVID-19 đầu tiên vào ngày 6.3 và mất 25 ngày để đạt tới mốc 1.000 ca. Mất thêm 14 ngày nữa để tới mốc 10.000 ca vào ngày 14.4. Hiện, Peru đã báo cáo tổng cộng 15.628 trường hợp mắc COVID-19 và 400 trường hợp tử vong, Reuters dẫn tin từ Bộ Y tế cho biết.

Ở Mỹ Latinh, Peru đứng thứ 2 về số ca mắc COVID-19, sau Brazil với 38.654 ca.

Vào ngày 15.3, Peru đã tuyên bố sẽ đóng cửa biên giới và kêu gọi công dân tự cách ly trong 15 ngày, thời điểm đó chỉ có 71 ca COVID-19 được ghi nhận. Thời gian cách ly toàn quốc tiếp tục được kéo dài đến ngày 26.4. Thủ tướng Vicente Zeballos hôm 19.4 cho biết các biện pháp hạn chế sẽ còn được tiếp tục trong vài tuần nữa.

Chính phủ Peru đã công bố gói kích thích kinh tế khổng lồ trị giá 26,41 tỉ USD, tương đương khoảng 12% tổng sản phẩm quốc nội, để hỗ trợ người dân và lĩnh vực khai thác chính.

Ngân hàng trung ương của Peru đã cắt giảm mức lãi suất cơ bản xuống mức thấp lịch sử 0,25%, động thái mới nhất của quốc gia giàu tài nguyên đồng nhằm củng cố nền kinh tế.

Phương Linh
TIN LIÊN QUAN

Mỹ Latinh: Chật vật tìm phương án học tại nhà sau khi đóng cửa trường học

Bảo Châu |

UNICEF ước tính, khoảng 95% học sinh Mỹ Latinh phải ở nhà do trường học đóng cửa vì COVID-19, một sự gián đoạn chưa từng có đối với nền giáo dục ở khu vực này.

Peru hạn chế ra khỏi nhà theo giới tính để chống dịch COVID-19

Bảo Châu |

Peru sẽ thực hiện biện pháp hạn chế đi lại dựa trên giới tính nhằm ngăn chặn sự lây lan của COVID-19.

Cưỡi ngựa lên núi tuyết ở Peru

Tâm Am |

Dường như mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia đều có những ngọn núi tâm linh, thần thánh “án ngữ” trong tâm thức của mình. Có thể đó là một Everest nóc nhà thế giới, có thể là núi Ngân Sơn ở Tây Tạng - thánh địa khởi nguồn của quá nhiều tôn giáo lớn...

Giờ thứ 9: Bóng tối của hôn nhân - Phần 2

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Nếu chỉ nhìn bề ngoài, ai cũng tin chắc rằng chị rất hạnh phúc, một thứ hạnh phúc thật khó kiếm tìm. Nhưng như những gì chị viết trong lá thư gửi tới chương trình Giờ thứ 9 thì đó chỉ là cái bề nổi che giấu những đợt sóng ngầm dữ dội trong cuộc sống hôn nhân của chị mà thôi.

Nóng Sài Gòn: 4 trung tâm đăng kiểm tại TPHCM được hoạt động trở lại

NGUYỄN LY - CHÂN PHÚC |

4 trung tâm đăng kiểm tại TPHCM được hoạt động trở lại; Phố ông đồ những nét đẹp văn hoá cho chữ du xuân được tiếp nối; Người phụ nữ điều khiển xe máy tử vong sau va chạm với xe ben;... là những thông tin chính có trong bản tin Nóng Sài Gòn ngày 15.1.

Đen Vâu lên tiếng về chuyện đám hỏi với Hoàng Thùy Linh

ĐÔNG DU |

Sau thông tin Đen Vâu và Hoàng Thuỳ Linh bí mật tổ chức đám hỏi đăng trên một số trang tin, chiều 15.1, nam rapper đã lên tiếng.

Hà Nội: Phố phường tấp nập ngày cận Tết, nhiều tiểu thương vẫn than ế

Thơm Bùi - Đinh Thiện |

Nhiều tiểu thương kinh doanh các mặt hàng phục vụ dịp Tết Nguyên đán 2023 chia sẻ, dù là ngày cuối tuần và phố phường khá đông đúc nhưng sức mua của người dân chưa đạt kỳ vọng.

Mai anh đào nở rộ, đợi khách du xuân Mộc Châu dịp Tết Nguyên đán

Ý Yên |

Quảng trường Mộc Châu, sân 224, đồi anh đào Nậm Tôm, chùa Tân Cương... đang rực rỡ sắc hoa mai anh đào dịp cận Tết Nguyên đán.

Mỹ Latinh: Chật vật tìm phương án học tại nhà sau khi đóng cửa trường học

Bảo Châu |

UNICEF ước tính, khoảng 95% học sinh Mỹ Latinh phải ở nhà do trường học đóng cửa vì COVID-19, một sự gián đoạn chưa từng có đối với nền giáo dục ở khu vực này.

Peru hạn chế ra khỏi nhà theo giới tính để chống dịch COVID-19

Bảo Châu |

Peru sẽ thực hiện biện pháp hạn chế đi lại dựa trên giới tính nhằm ngăn chặn sự lây lan của COVID-19.

Cưỡi ngựa lên núi tuyết ở Peru

Tâm Am |

Dường như mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia đều có những ngọn núi tâm linh, thần thánh “án ngữ” trong tâm thức của mình. Có thể đó là một Everest nóc nhà thế giới, có thể là núi Ngân Sơn ở Tây Tạng - thánh địa khởi nguồn của quá nhiều tôn giáo lớn...