Y học

Trí tuệ nhân tạo có thể hỗ trợ bác sĩ phẫu thuật não trong hai năm tới

Anh Vũ |

Sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo có thể giúp các quy trình phẫu thuật não trở nên hiệu quả và an toàn hơn.

GS.TS Văn Tần, người mổ tách song sinh "Việt - Đức" cống hiến cả cuộc đời cho y học

HƯƠNG SƠN |

TP Hồ Chí Minh - Giáo sư, bác sĩ Văn Tần - người cống hiến cả cuộc đời vì sự nghiệp Y khoa và sự nghiệp giáo dục, đào tạo của ngành Y tế thành phố và cả nước - đã qua đời lúc 10h15 ngày 4.9, hưởng thọ 92 tuổi.

Gắn bó hiệu quả vì nền Y tế Việt Nam khoa học, nhân văn, hữu nghị, bác ái

VƯƠNG TRẦN |

"Chúng ta sẽ gắn bó với nhau hiệu quả hơn nữa vì một nền Y tế Việt Nam khoa học, nhân văn, vì nhân dân và vì tình hữu nghị, bác ái, tiến bộ của toàn nhân loại. Đây cũng là đặc điểm chung trong thiên chức của các bác sỹ, là điểm gặp gỡ dù màu da nào, quốc tịch nào, chúng ta cũng sẵn sàng chia sẻ và hợp tác".

Triệu phú U50 sẵn sàng chi 47 tỉ đồng mỗi năm để trở lại tuổi 18

Thảo Phương |

Một “triệu phú công nghệ” U50 sẵn sàng chi 2 triệu USD (47 tỉ đồng) mỗi năm để trẻ hóa ngoại hình và cơ thể như tuổi 18.

Xúc động 3 người trong một gia đình cùng tâm nguyện hiến thân thể cho y học

THẢO ANH - HOÀNG MINH |

Câu chuyện về anh Phạm Quang Duy (sinh năm 1990 ở Nam Định) một du học sinh Mỹ - người cách đây 14 năm đã hiến thân thể mình cho y học nước nhà sau khi qua đời sẽ có trong số podcast hôm nay qua dòng hồi tưởng của cha mẹ anh.

Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hiện đại: "Bác sĩ" AI

Khánh Ly |

Ngành công nghiệp số và trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần trở thành xu hướng tất yếu trong y học hiện đại.

Tình trạng em bé đầu tiên được sinh ra từ ghép mô buồng trứng ở Trung Quốc

Nguyễn Hạnh |

Em bé đầu tiên được sinh ra từ ghép mô buồng trứng rã đông ở Trung Quốc vẫn khỏe mạnh sau 45 ngày, mang lại hy vọng cho những bệnh nhân suy buồng trứng sớm.

Những điểm giúp “The Good Doctor” trở thành bộ phim được yêu thích nhất

Tuấn Đạt |

Một số điểm khiến “The Good Doctor” vượt qua nhiều đối thủ để lọt Top bảng xếp hạng series phim được yêu thích nhất trong quý 2.2021.

Ấn Độ: ''Em bé cứu tinh'' đầu tiên chữa khỏi bệnh hiểm nghèo cho anh trai

Phương Linh |

Một em bé ở Ấn Độ đã được ra đời với mục đích làm ''cứu tinh'' chữa khỏi bệnh hiểm nghèo cho anh trai ruột.

Bác sĩ Hà Lan phát hiện bộ phận chưa từng được nhắc đến trên cơ thể người

Hồng Hạnh |

Các nhà nghiên cứu tại Viện ung thư Hà Lan phát hiện thêm cặp tuyến nước bọt thứ tư, nằm ở nơi khoang mũi nối với cổ họng.

Tự hào thôi, chưa đủ !

Trung Hiếu |

Trong vòng vài tháng, ngành y tế Việt Nam đã lập hai kỳ tích- là một trong rất ít nước khống chế được dịch bệnh COVID-19 đang hoành hành trên toàn cầu, trong đó không bệnh nhân nào tử vong, thậm chí cứu sống cả viên phi công người Anh, trong cơn thập tử nhất sinh. Đồng thời, hôm qua (15.7), Bệnh viện Nhi đồng TP Hồ Chí Minh đã tách rời thành công hai bé song sinh dính nhau.

Nuôi chuột ở Suối Dầu

Trần Đăng |

Với những nhà khoa học làm ra các loại vaccine thì chuột là một trong những con vật đáng yêu. Ở Trại chăn nuôi Suối Dầu (thuộc Viện Vaccine và Sinh phẩm Y tế - IVAC), người ta đã nuôi hàng vạn con chuột “đáng yêu” như thế.

Kỳ vọng về liệu pháp miễn dịch chữa ung thư?

BS Văn Bình |

Ngày 1.10, giải Nobel Y học năm 2018, được trao cho hai nhà khoa học James P.Allison, người Mỹ và Honjo Tasuku, người Nhật Bản.

Nhìn thẳng vào sự thật về sự cố y khoa không mong muốn

BS Văn Bình |

Sự cố y khoa không mong muốn (Medical adverse Events - MAE) hay bệnh sinh ra do thầy thuốc (Iatrogenic) nên được nhìn nhận công bằng, bởi lỗi có thể do nhân viên y tế hoặc không phải...

Viêm màng não do vi khuẩn não mô cầu: Bệnh rất nguy hiểm

BS Nguyên |

Trưa ngày 18.4, bệnh nhân nam, 30 tuổi, ở TP. Hưng Yên, nhập khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, Hà Nội. Người nhà cho biết, trước khi vào viện 4 ngày bệnh nhân đau họng, ho khan và 2 ngày sau thì sốt 390C, đau đầu, buồn nôn, đêm 17.4 sốt hầm hập, nôn nhiều...