Xử phạt nồng độ cồn

Những lỗi vi phạm giao thông người đi bộ thường bị xử lý

KHÁNH AN |

Sau thông tin lực lượng CSGT Công an huyện Yên Châu (tỉnh Sơn La) lập biên bản xử phạt người phụ nữ đi xe đạp với lỗi “Điều khiển phương tiện đi trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn”, nhiều bạn đọc thắc mắc liệu đi bộ sau khi uống rượu bia có bị xử phạt.

Cách các nước trên thế giới xử lý vi phạm nồng độ cồn

Thanh Hà |

Tại Vương quốc Anh, Nhật Bản, Singapore và nhiều nơi khác trên thế giới đều có quy định rõ ràng, nghiêm ngặt về xử lý vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện.

Uống 3 lon bia từ 17h đến 21h tối, nam thanh niên bị phạt kịch khung

Chân Phúc |

TPHCM - Trong lúc lập chốt, CSGT phát hiện anh L.V.H điều khiển xe máy mang biển kiểm soát 77L1 - 814.67 qua chốt kiểm soát có biểu hiện nghi vấn nên yêu cầu dừng xe kiểm tra. Kết quả kiểm tra, phát hiện trong hơi thở của anh H. có mức nồng độ cồn là 0,476 mlg/lít khí thở. Anh H. cho biết, ngồi nhậu từ 17h đến 21h nhưng chỉ mới uống có 3 lon bia.

Vi phạm nồng độ cồn rồi xin xử lý “có tình, có nghĩa và… thông cảm”

Chân Phúc |

TPHCM - Sau khi nghe mức phạt vi phạm nồng độ cồn 7 triệu đồng, người đàn ông xin được xử lý "có tình, có nghĩa và... thông cảm cho người già".

Nóng Sài Gòn: Nhiều trường đại học ở TPHCM xét tuyển học bạ

NGUYỄN LY - ANH TÚ |

Vi phạm nồng độ cồn quá mức cho phép; Doanh nghiệp TPHCM đếm từng ngày đón khách quốc tế; F0 nhập viện tăng cao ở bệnh viện dã chiến tuyến quận... là những tin tức đáng chú ý trong Bản tin Nóng Sài Gòn ngày 2.3.

Vi phạm nồng độ cồn quá mức cho phép, tài xế khai uống 2 lon còn tỉnh

Anh Tú - Chân Phúc |

TPHCM - Bị CSGT lập biên bản vì vi phạm nồng độ cồn, ông N.C.D (ngụ Hóc Môn) cho biết chỉ mới uống 2 lon và vẫn còn tỉnh táo điều khiển xe máy.

Nhậu rồi lái xe bị CSGT lập biên bản, tài xế nói do... văn hóa doanh nghiệp

Chân Phúc - Anh Tú |

TPHCM - Bị CSGT lập biên bản vì vi phạm nồng độ cồn, tài xế thừa nhận đã nhậu trước đó và cho rằng, đây là "văn hóa doanh nghiệp".

Bị xử phạt nồng độ cồn, người vi phạm phân trần "nhậu từ trưa"

Chân Phúc |

TPHCM - 2 trong số hơn 100 trường hợp được lực lượng CSGT kiểm tra phát hiện trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá quy định khi đang điều khiển xe ô tô trong đêm 19.12.

Yêu cầu tăng cường đảm bảo an toàn giao thông trong dịp Tết

Minh Hạnh |

Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hoà Bình vừa có Công điện yêu cầu bảo đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với phòng, chống dịch COVID-19 trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Tân Sửu và Lễ hội xuân 2021.

Kiểm tra nồng độ cồn trong dịch COVID-19: Nhiều người bị phạt 7 triệu đồng

Việt Cường |

Tối 1.8, Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC08), Công an TP.HCM, ra quân kiểm tra và xử lý người sử dụng chất kích thích và rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông. Để phòng dịch COVID-19, việc kiểm tra nồng độ cồn sẽ được thay từ phễu thổi sang ống thổi dùng 1 lần để đảm bảo an toàn. Đã có một số trường hợp vi phạm bị lập biên bản xử phạt.

Tài xế 2 lần bị phạt vì vi phạm nồng độ cồn tổng cộng 24 triệu đồng

HƯNG THƠ |

Trong 10 ngày Tết Nguyên đán 2020, Đội Cảnh sát Giao thông Đường bộ số 1 thuộc Phòng Cảnh sát Giao thông Công an tỉnh Quảng Trị đã xử lý 6 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.

Bản tin 1 phút ngày 31.1: Tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn sau Tết

Nhóm PV |

Nhóm người nào có nguy cơ lây nhiễm virus Corona cao nhất?; Ủy ban ATGT gửi công điện khẩn yêu cầu xử lý vi phạm nồng độ cồn sau Tết; Dự báo thời tiết 31.1: Miền Bắc ấm áp hơn sau những ngày nghỉ Tết rét giá... là những tin tức đáng chú ý trong Bản tin 1 phút ngày 31.1.

Ma men, ma nhập, ma làm!

Anh Đào |

Muốn giảm thiểu tai nạn giao thông, muốn hạn chế những tang tóc, muốn khỏi “cả sư đoàn chết mỗi năm”, có lẽ, mục tiêu của chúng ta không chỉ là phạt cao, phạt nặng những trường hợp “có cồn”.

Những lỗi vi phạm giao thông dễ bị CSGT “tuýt còi” trong dịp Tết

TRẦN KHANH |

Dịp Tết Nguyên đán là thời điểm mà nhiều bác tài thường mất tập trung và rất dễ bị cảnh sát giao thông (CSGT) thổi phạt. Dưới đây là một số lỗi vi phạm giao thông thường gặp áp dụng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 1.1.

Phải sống sao với “luật 0% cồn”?

Anh Đào |

Với tối thiểu 3 tiếng để “tiêu hóa” nồng độ cồn trong máu và khí thở khi uống mỗi 2/3 lon bia thì với quy định xử phạt với trường hợp có hơn 0% nồng độ cồn, người ta chỉ có thể đi ngủ - nếu như không muốn móc đến đồng cuối cùng đóng phạt. Dường như đã đến lúc phải cân nhắc lại tỉ lệ tuyệt đối 0% cồn trong việc xử phạt.