Xã hội hóa giáo dục

Lạm thu đầu năm, nghịch lý trong xã hội hóa giáo dục

QUANG ĐẠI |

Một nghịch lý trong vận động xã hội hóa giáo dục là ở nơi có điều kiện thuận lợi thì khả năng và mức vận động càng cao, còn ở vùng khó khăn thì hầu như không thể vận động xã hội hóa.

Nan giải bài toán xã hội hóa giáo dục trong thời điểm dịch bệnh

QUANG ĐẠI |

Dịch bệnh COVID-19 đang gây ra nhiều khó khăn rất lớn cho ngành giáo dục, trong đó có công tác xã hội hóa, huy động nguồn tài trợ, đóng góp của người dân để nâng cao chất lượng dạy học.

Dự án của Hội Khoa học kinh tế VN được hợp thức sai phạm: Làm méo mó chủ trương xã hội hóa giáo dục

nhóm phóng viên |

Sau nhiều năm được tỉnh Bắc Ninh cấp đất xây dựng dự án phục vụ mục đích giáo dục, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (VEA) không thực hiện đúng mà liên tục vi phạm và thực hiện các bước chuyển đổi để đề nghị hợp thức hóa sai phạm. Nhiều phần diện tích của dự án này bị VEA cho xây dựng các công trình không đúng quy hoạch. Trong khi đó, chính quyền tỉnh Bắc Ninh đã không kiên quyết ngăn chặn, để sai phạm kéo dài và ký nhiều quyết định có thể giúp những sai phạm được hợp thức hóa.

Cử tri bất bình việc "lạm thu" dưới "mác" xã hội hóa giáo dục

VƯƠNG TRẦN |

Việc “ép” phụ huynh tự nguyện tài trợ qua Ban đại diện cha mẹ học sinh, qua các thày cô giáo, dưới mác "xã hội hóa giáo dục" khiến nhiều cử tri bất bình.

Lợi dụng danh nghĩa hội phụ huynh: Làm thế nào để ngăn chặn lạm thu núp bóng xã hội hoá?

Nguyễn Hà |

Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 18.9 được kỳ vọng sẽ chấm dứt tình trạng lạm thu, lợi dụng danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh để đặt ra các khoản thu áp đặt, cào bằng gây bức xúc dư luận.

Xã hội hóa trong giáo dục: Thu nhưng đừng biến tướng

HUYÊN NGUYỄN thực hiện |

Huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục đang là một chủ trương đúng đắn và cần được nhân rộng. Tuy nhiên, một số nơi đã biến hành động ý nghĩa này trở nên méo mó, biến tướng thành hiện tượng lạm thu.