Whitmore

Bệnh do vi khuẩn Whitmore: Đã có kháng sinh đặc hiệu điều trị

THÙY LINH - MAI THANH |

Sau hơn 3 tuần điều trị, bệnh nhân bị vi khuẩn Whitmore “ăn” cánh mũi đã được xuất viện vào ngày 19.9. Chuyên gia Bệnh viện Bạch Mai khuyến cáo: Bệnh do vi khuẩn Whitmore tuy rất nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong cao nhưng nay đã có kháng sinh đặc hiệu điều trị, nên có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Vì thế người dân không nên quá hoang mang.

Nghệ An: Phát hiện thêm một trẻ 7 tuổi nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore

HẢI ĐĂNG |

Tiếp nhận bệnh nhi 7 tuổi sốt cao, sưng đau vùng dưới mang tai, Bệnh viện đa khoa khu vực Tây Bắc Nghệ An xét nghiệm, phát hiện cháu bé nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore (người dân còn là vi khuẩn “ăn thịt người”).

Nóng nhất tuần qua: Thực hư tên gọi Withmore - "vi khuẩn ăn thịt người"

An Tú |

3 nhà khoa học Việt Nam vào top 100.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới; Thực hư tên gọi Whitmore là vi khuẩn "ăn thịt người"; Kỷ luật 7 cán bộ công an có con được nâng điểm thi... là những tin tức xã hội đáng chú ý nhất tuần qua.

Bệnh nhân bị vi khuẩn Whitmore "ăn cánh mũi" đã được xuất viện

T.Linh |

Sau hơn 3 tuần điều trị tích cực với sự phối hợp hiệu quả của nhiều chuyên khoa, bệnh nhân bị vi khuẩn Whitmore "ăn cánh mũi" được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai đã ổn định và được xuất viện vào ngày 19.9.

Những con đường lây nhiễm của "vi khuẩn ăn thịt người" - Whitmore

T.H |

Tưởng là căn bệnh đã bị "lãng quên", nhưng thời gian gần đây, "vi khuẩn ăn thịt người" - Whitmore lại tiếp tục bùng phát mạnh và tỷ lệ tử vong đã tăng lên 40 - 60%.

Vi khuẩn Whitmore và vi khuẩn "ăn thịt người" có phải là một?

Hương Giang |

Thông tin vi khuẩn “ăn thịt người” đang khiến cho người dân hoang mang. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, gán cho con vi khuẩn Whitmore là vi khuẩn “ăn thịt người” (flesh eating bacteria) là không chính xác. 

Vi khuẩn “ăn thịt người” whitmore: Hiểm họa từ sự chủ quan

Q.ĐẠI - TR.TUẤN |

Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt tại Nghệ An và Hà Tĩnh, xuất hiện nhiều ca nhiễm vi khuẩn burkholderia pseudomallei (còn gọi là vi khuẩn “ăn thịt người” whitmore) gây hoang mang lo lắng. Theo khuyến cáo của bác sĩ, bệnh xuất phát từ bùn, nước bẩn và triệu chứng không rõ ràng, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.

Bác thông tin 3 trường hợp nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người"

LÊ PHI LONG |

Ngày 17.9, Sở Y tế tỉnh Quảng Bình cho biết vừa có công văn khẳng định thông tin có 3 trường hợp bị nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" ở Quảng Bình là tin đồn thất thiệt.

Giải đáp nỗi lo "vi khuẩn ăn thịt người" có lây từ người sang người?

T.H |

Những ngày qua, nhiều ca mắc bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" - Whitmore được phát hiện. Nhiều người lo lắng, thắc mắc liệu loại vi khuẩn trên có thể lây từ người sang người hay không?

Dấu hiệu nhận biết, cách phòng ngừa bệnh "vi khuẩn ăn thịt người"

TỔNG HỢP (TTXVN) |

Bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" có tên khoa học là Whitmore (hay melioidosis) là một bệnh "nhiễm trùng gây chết người" từ khuẩn Burkholderia pseudomallei, gây ảnh hưởng đến cả người và động vật.

Tưởng bị cúm, người đàn ông tử vong vì nhiễm vi khuẩn ăn thịt người

Ngọc Vân |

Nhiễm vi khuẩn ăn thịt người, một người đàn ông Florida đã trải qua 4 cuộc phẫu thuật cắt bỏ 25% da nhưng vẫn không qua khỏi.

Chuyển tuyến một bệnh nhân bị whitmore - nhiễm “vi khuẩn ăn thịt người"

TRẦN TUẤN |

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh sau khi tiếp nhận điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm “Vi khuẩn ăn thịt người” đã cho chuyển tuyến trên để tiếp tục được chữa trị

4 bệnh nhân BV Bạch Mai tử vong do whitmore, những dấu hiệu cần biết

Theo Vietnamnet |

Whitmore hiện chưa có vắc xin phòng bệnh, việc chẩn đoán gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh khác.

Báo động nguy cơ bùng phát bệnh Whitmore “ăn” cánh mũi

ĐỨC VÂN |

Whitmore (hay còn gọi là bệnh melioidosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do loài vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây nên.

Xuất hiện bệnh nhân mắc vi khuẩn whitmore "ăn" cánh mũi đáng sợ

T.Linh |

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết tháng 8 vừa qua, lần đầu tiên Trung tâm tiếp nhận một một bệnh nhân nữ mắc whitmore khá hy hữu, với trình trạng vi khuẩn whitmore ăn cánh mũi.