Văn nghệ sĩ

Văn nghệ sĩ cống hiến để vun đắp các giá trị cao đẹp cho nước nhà

Di Py |

Ngày 25.4, tại Hội trường Thành ủy TPHCM đã diễn ra Hội thảo khoa học toàn quốc năm 2024 có chủ đề "Văn học, nghệ thuật với đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh Cách mạng" do Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức.

Chủ tịch nước yêu cầu chăm lo, đảm bảo các nghệ sĩ có thể sống được bằng nghề

Vương Trần |

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh yêu cầu có chính sách phù hợp để chăm lo các nghệ sĩ, đảm bảo để các nghệ sĩ có thể sống được bằng nghề. Coi trọng công tác bồi dưỡng tài năng trẻ, nhất là ở các lĩnh vực nghệ thuật truyền thống đang thiếu hụt lớp kế cận.

Để văn hóa không chỉ là “cờ, đèn, kèn, trống”

Anh Tuấn |

Sức mạnh của một dân tộc không phải nằm ở tài nguyên trong lòng đất, lòng biển mà ở những con người có trí tuệ và phẩm giá. Những hiền tài “nguyên khí của quốc gia” mới có thể tạo ra đột phá đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách trong từng giai đoạn.

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước tại Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ 2024

. |

Chiều 29.2, tại trụ sở Trung ương Đảng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã chủ trì Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024. Báo Lao Động trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.

Hiền tài dám nghĩ dám làm, khai mở những tiềm năng, tạo ra những đột phá

Vương Trần |

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, đất nước đang rất cần những trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ với tình yêu Tổ quốc nồng nàn, sự đồng cảm sâu sắc với nhân dân, khát vọng lớn lao, sẵn sàng dấn thân, hòa mình vào thực tiễn đời sống phong phú, sinh động của đất nước, đồng hành với Đảng, dân tộc.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ

Vương Trần |

Hội nghị gặp mặt 210 đại biểu tiêu biểu cho giới trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ có chủ đề “Trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ đồng hành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.

Tinh thần hào sảng từ duy tân văn hóa đến chấn hưng văn hóa

Vĩnh Khánh |

Từ đầu thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI, văn hóa Việt Nam đã trải qua đoạn trường 100 năm, từ Duy tân văn hóa đến Chấn hưng văn hóa. Nội dung các cuộc vận động có thể không giống nhau nhưng đều là hướng tới khắc phục những lỗ hổng, lạc hậu để kiến tạo ra những giá trị mới để tiến lên. Một động lực quan trọng của tiến trình văn hóa đó chính là tinh thần tự nhiệm, hào sảng văn hóa của giới trí thức, văn nghệ sĩ.

Một cuộc chơi

Việt Văn |

Chàng họa sĩ trẻ đang là một gương mặt “hot” bán tranh chạy ầm ầm, ngồi uống ly vang chat kể đời anh gặp nhiều thầy nhưng ấn tượng nhất là thầy T vì ông bảo: Cậu học tôi làm gì, cậu đi học các danh họa Leonardo da Vinci, Rembrandt, các bậc thầy thời Phục Hưng... đi. Họ mới xứng đáng để nghiên cứu, học hỏi.

Tài năng

Việt văn |

Anh và đám văn nghệ sĩ thích tụ tập tuần vài lần, ngồi cà phê bàn chuyện thế sự. Nói thế chứ ra quán, ai cũng lăm lăm cái điện thoại trong tay, không kiểm tra tin nhắn thì cũng lướt xem thông tin trên mạng, có khi ly cà phê nguội lạnh, tan hết đá.

Chọn bạn mà chơi

Việt văn |

Anh có tiếng hào sảng, phóng khoáng trong giới văn nghệ sĩ. Các cuộc nhậu tới bến, không say không về, thường do anh thanh toán, dù nhiều khi anh không phải là người khởi xướng, mà chỉ là khách tình cờ được mời đến cho vui. Nhưng có người mời biết tính anh thế, nên cuộc nào họ cũng mời anh. Bạn bè đã quen với cái vung tay hào sảng rút ví tiền hay thẻ tín dụng và câu cửa miệng: “Để anh!” Một vài nhà văn, nhà thơ túng thiếu, anh cho mượn tiền theo kiểu khi nào có thì trả, mà không trả được cũng không sao.

Nhạy cảm

Việt Văn |

Anh vốn người trầm tĩnh mà hôm đó trở nên bực tức, cáu bẳn, chỉ vì nghe một chiến hữu kể rằng bạn anh nói xấu anh. Thế là anh mắng lại xa xả bạn mình mà không cần kiểm chứng. Người ta bảo anh là văn nghệ sĩ nên dễ nhạy cảm, mong manh hơn người thường, nhiều khi vui đấy rồi buồn ngay

Thả lời khen cũng vừa tầm thôi!

Việt Văn |

Bạn vừa đi dự lễ ra mắt sách về kêu: Giờ người ta khen nhau lên trời. Toàn dùng những mỹ từ, động từ mạnh khiến nhiều người xung quanh mắt tròn mắt dẹt, tưởng đâu ở gần “thánh nhân” mà không biết!

Người bận rộn

Việt Văn |

Xưa, thi sĩ Trịnh Thanh Sơn có câu thơ “làm sao tiêu hết một buổi chiều” nói lên tâm trạng của nhiều văn nghệ sĩ đôi khi thấy ngày dài lê thê, có lẽ vì chả muốn viết gì, làm gì khi mất cảm hứng sáng tạo. Nay, phần lớn mọi người hối hả, quay cuồng trong cuộc sống, chỉ lo không đủ thời gian để tiêu xài. Facebook cá nhân trở thành nhật ký hàng ngày xác thực nhất.

Chỉ có tác phẩm là còn lại

Việt Văn |

Cuối năm, các Hội văn học nghệ thuật ở ta lại tưng bừng tổng kết, trao giải và kết nạp Hội viên mới. Sự hân hoan, mừng vui của các hội viên mới thể hiện rộn rã trên FB và những lời chúc mừng đến ào ạt. Tấm thẻ hội viên - nhất là Hội viên Hội nhà văn - thật có giá, nhất là khi đi về đơn vị, cơ sở lấy thông tin, tư liệu để phục vụ sáng tác, thậm chí đi đường có khi khá hữu dụng khi chẳng may phạm luật giao thông ở mức nhẹ! Và trước đây từng có ông trên 70 tuổi vào hội, vẫn tưng bừng mở tiệc ăn khao ở làng xóm.

Đà Nẵng sẽ tìm được sự đồng thuận từ việc đổi mới hoạt động của HĐND

Thanh Hải |

Lần đầu tiên HĐND TP.Đà Nẵng tổ chức tiếp xúc cử tri chuyên đề “Văn nghệ sĩ góp phần phát triển không gian văn hóa công cộng”. Cách làm mới, chưa tiền lệ này đạt nhiều hiệu quả tích cực cho sự phát triển của Đà Nẵng...