Văn khấn cúng ông công ông táo

Người Hà Nội chen chúc mua gà luộc, xôi gấc nửa triệu cúng ông Công ông Táo

Anh Tuấn |

Từ sáng sớm 17.1 (tức 23.12 âm lịch) người dân ùn ùn kéo đến phố Gia Ngư - chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm - Hà Nội) để mua gà luộc, xôi gấc cúng ông Công ông Táo.

Có nên dọn bàn thờ trước khi cúng ông Công, ông Táo?

T.A |

Câu hỏi nên lau dọn bàn thờ trước hay sau khi cúng ông Công ông Táo hay thời điểm nào thích hợp để lau dọn bàn thờ, tỉa chân hương là thắc mắc chung của nhiều người.

Nên cúng ông Công ông Táo vào buổi sáng hay chiều 23 tháng Chạp?

Bích Hà |

Năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày 17.1.2020 dương lịch - tức thứ sáu. Do đặc thù công việc, nhiều gia đình vẫn phải bận rộn với việc làm nơi công sở và có băn khoăn cúng ông Công ông Táo vào chiều 23 tháng Chạp có được không, hay nhất thiết phải cúng trước 12h trưa?

Dân Bắc cúng ông Công ông Táo trước 12h, dân Nam lại cúng chiều tối

T.A (t/h) |

Theo quan niệm dân gian, buổi sáng, trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp là thời điểm cúng ông Công, ông Táo thích hợp nhất.

Mách cách chọn cá chép cúng ông Công, ông Táo chuẩn nhất

L.C (T/H) |

Theo quan niệm dân gian, vào ngày cúng ông Công ông Táo gia đình nào cũng cúng cá chép để làm phương tiện tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời.

Văn khấn ông Công ông Táo năm 2019 chuẩn nhất

An Bình |

Vào ngày 23 tháng chạp, bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật, mâm cơm cúng thì bài văn khấn ông Công ông Táo lên chầu trời là thứ không thể thiếu.

Lưu ý cách cúng ông Công ông Táo ở ba miền để cả năm no ấm

An Bình (T/h) |

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người dân 3 miền Bắc - Trung - Nam bắt đầu chuẩn bị dọn dẹp bếp núc để tiễn ông Công ông Táo về trời, cầu năm mới bình an, no ấm. Giữa các vùng miền, việc cúng ông Công ông Táo có một số nét chung, nhưng cũng có sự khác biệt theo tập tính văn hóa.

Năm 2019 nên cúng ông Công, ông Táo vào ngày nào là tốt nhất

An Bình |

Theo quan niệm truyền thống dân gian Việt Nam, cứ nhằm ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, người dân sẽ sửa soạn mâm cỗ cúng để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời.

Bạn trẻ làm ròng rọc hơn chục mét cho người dân thả cá xuống sông

N.Hà - V.Thắng |

Những chiếc ròng rọc gắn xô nước dài hơn 10m được các bạn TNV trẻ làm để người dân thả cá từ trên cao xuống chân cầu trong ngày ông Công ông Táo. Cách làm này vừa đảm bảo an toàn cho cá chép, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.

Chàng trai Mỹ mải miết dọn rác dưới chân cầu Long Biên ngày ông Công ông Táo

N.Hà - V.Thắng |

Scott Matt - anh chàng đến từ Mỹ gây  chú ý khi có mặt tại chân cầu Long Biên cùng các tình nguyện viên dọn rác, túi nilon trong ngày người dân tiễn ông Công ông Táo về trời. 

Những thông tin cần lưu ý trong lễ cúng ông Công ông Táo

PV (T/H) |

Theo truyền thống, ngày 23 tháng Chạp các gia đình sẽ làm mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu trời, dưới đây là những lưu ý trong lễ cúng này.

Những sai lầm cần tránh khi thực hiện nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Bích Hà |

Tết ông Công ông Táo là một nét văn hóa đặc sắc, một phong tục của dân tộc Việt Nam đã được lưu truyền và gìn giữ từ bao đời nay. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này và có những ứng xử văn hóa, tâm linh phù hợp.

Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo để cả năm no ấm

Bích Hà (t/h) |

Theo dân gian, ngày 23 tháng chạp hằng năm, tất cả mọi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời, báo cáo tình hình trong gia đình của năm qua với Ngọc Hoàng. 

Chuyên gia văn hóa hướng dẫn chọn ngày và cúng ông Công ông Táo đúng cách

Bích Hà |

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình sẽ chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa, ban thờ gọn gàng, sạch sẽ. Đồng thời sẽ làm một mâm cỗ mặn (thường có đĩa luộc, xào, canh, đĩa giò, xôi), ba bộ quần áo bằng vàng mã, ba con cá chép sống và hương hoa tiễn ông Táo về chầu trời.