Văn hóa học đường

Học sinh ném dép vào cô giáo, nhà trường không thể vô can

Vương Trần thực hiện |

Nhấn mạnh hành vi vô lễ của nhóm học sinh ném dép vào giáo viên tại một trường THCS ở Tuyên Quang là hoàn toàn lệch chuẩn và đi ngược lại nỗ lực trong xây dựng văn hóa học đường, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội - cho rằng, nhà trường, gia đình cũng không thể vô can trong sự việc này. Lao Động có cuộc trao đổi với đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga về nội dung trên.

Kiên Giang: Tích cực xây dựng văn hóa ứng xử trong trường đại học

NGUYÊN ANH |

Kiên Giang - Mỗi cá nhân cần tự điều chỉnh hành vi phù hợp với nội quy, quy định, quy tắc ứng xử của Nhà trường trong mối quan hệ giữa nhà giáo – phụ huynh/đối tác – sinh viên, có khát vọng, mục tiêu chung, cùng chia sẻ và ứng xử văn minh, lịch sự.

"Tiên học lễ, hậu học văn" vẫn phù hợp với mọi thời đại

Thiều Trang |

Theo nhiều giáo viên, học sinh và phụ huynh, triết lý giáo dục "tiên học lễ, hậu học văn" chính là nền tảng để con người tiến tới sự hoàn thiện về trí tuệ và nhân cách, vì vậy triết lý này phù hợp với mọi thời đại.

Quan điểm "tiên học lễ, hậu học văn" có còn phù hợp?

Bích Hà - Thiều Trang |

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) cho rằng, cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn” để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo. Quan điểm này đang nhận những ý kiến trái chiều từ dư luận.

Đề xuất chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "trồng người", "tiên học lễ hậu học văn"

Thiều Trang |

Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM), để có xã hội phát triển cần phải có con người sáng tạo, để có con người sáng tạo thì trước hết phải có con người chủ động. Vì vậy, khái niệm "trồng người", quan điểm "tiên học lễ, hậu học văn" không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay.

Văn hóa học đường là một phần của văn hóa quốc gia, xã hội

Thiều Trang |

Phát biểu tại hội thảo Giáo dục Việt Nam 2021 với chủ đề “Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo” tổ chức ngày 21.11, Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định, văn hóa học đường là vấn đề rất lớn, rất hệ trọng. Trường học không phải là ốc đảo tách biệt, văn hóa học đường là một phần của văn hóa quốc gia, xã hội.

Văn hóa học đường - nhìn lại vấn đề "học thật, thi thật, nhân tài thật"

Thiều Trang |

Tổ chức ngày 21.11, Hội thảo Giáo dục 2021 với chủ đề "Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo" có ý nghĩa quan trọng, góp phần xây dựng chiến lược phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, hiện đại và hình thành thế hệ những con người Việt Nam trí tuệ, bản lĩnh trong bối cảnh hội nhập toàn cầu đầy thách thức hiện nay.