Tuyên ngôn độc lập

Tuyên ngôn độc lập 1945: Áng văn lập quốc vĩ đại, khẳng định đanh thép quyền dân tộc

PGS.TS Nguyễn Đình Bắc - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng |

Tuyên ngôn độc lập năm 1945 mãi đi cùng lịch sử dân tộc Việt Nam không chỉ với tư cách là một kiệt tác về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chứa đựng những tư tưởng triết học, chính trị, pháp luật đặc sắc, mà đó còn là một văn kiện lập quốc vĩ đại, đặt nền tảng pháp lý trực tiếp và đầy sức thuyết phục cho sự ra đời của Nhà nước Việt Nam mới.

Đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng Việt Nam hùng cường

VƯƠNG TRẦN (thực hiện) |

GS-TS Hoàng Chí Bảo - chuyên gia cao cấp, nguyên Uỷ viên Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng, qua nghiên cứu có thể thấy rằng, Bản Tuyên ngôn Độc lập được coi như văn kiện lịch sử vô giá, thiên cổ hùng văn, tuyên ngôn lập nước Việt Nam thời hiện đại, kế tục những truyền thống dựng nước, giữ nước của ông cha ta qua các thời đại Đinh, Lý, Trần, Lê…

Từ tiếng súng kháng Pháp ở Đà Nẵng đến bản Tuyên ngôn Ba Đình lịch sử

Thái Bình |

Trong lịch sử hàng ngàn năm, dân tộc Việt Nam đã viết nên những trang sử vàng trong sự nghiệp chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước. Đó là những Bạch Đằng, Chi Lăng, Xương Giang, Đống Đa… đến tiếng súng kháng Pháp xâm lược ở Đà Nẵng năm 1858. Và trong những trang sử huy hoàng, vĩ đại ấy, Cách mạng tháng 8 năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9, là trang sử vẻ vang nhất, là sự kiện trọng đại nhất trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Bản Tuyên ngôn độc lập và ý chí, khát vọng về hạnh phúc của dân tộc Việt Nam

Quang Lâm |

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2.9.1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Bản Tuyên ngôn độc lập ấy, cho đến ngày hôm nay, sau 76 năm vẫn còn nguyên những giá trị, đặc biệt là khẳng định ý chí, khát vọng hạnh phúc của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đang được phát huy trong cuộc chiến mới: Cuộc chiến chống “giặc” COVID-19.

Hiện thực hoá khát vọng Việt Nam hùng cường: Tầm nhìn từ Bản Tuyên ngôn Độc lập 1945

Vương Trần |

Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam có thể thấy, khát vọng thường trực, cháy bỏng là độc lập, tự do, văn hiến và cường thịnh. Bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước quốc dân, đồng bào trên Quảng trường Ba Đình lịch sử vào ngày 2.9.1945 đã mở sang một trang mới cho lịch sử dân tộc, khởi dựng cơ đồ đất nước đến khát vọng trở thành quốc gia - dân tộc hùng cường.

Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!

cát tường |

“Việt Nam muôn năm, muôn năm, muôn năm, Hồ Chí Minh muôn năm, muôn năm, muôn năm...”, những tiếng hô vang tại Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2.9.1945 vẫn còn in đậm trong ký ức người chiến sĩ lão thành cách mạng Lương Chính Thắng.

Ngoại giao Hồ Chí Minh trong mốc son lịch sử của dân tộc

Thanh Hà (ghi) |

Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh có vai trò vô cùng quan trọng với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất và bảo vệ Tổ quốc. GS-TS Vũ Dương Huân - nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao, nguyên Trưởng ban Nghiên cứu lịch sử, Bộ Ngoại giao đã chia sẻ với báo giới về những di sản quý từ hoạt động ngoại giao phong phú, đa dạng của Người.

Những kỷ vật quý giá nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945

VƯƠNG TRẦN |

Nằm trong khu phố cổ, căn nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi ra đời bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2.9.1945.

Ngôi nhà 48 Hàng Ngang - nơi Bác Hồ viết “Tuyên ngôn Độc lập”: Tinh thần về đại đoàn kết dân tộc

VƯƠNG TRẦN |

Nằm trong khu phố cổ buôn bán sầm uất, căn nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) gắn sứ mệnh thiêng liêng của dân tộc - nơi ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 73 năm trôi qua, những kỷ vật trong căn nhà còn vẹn nguyên, nơi để người Việt trở về thăm lại và cảm nhận không khí sục sôi của ngày Độc lập.

Ký ức sống động về ngày 2.9 lịch sử của vị đại tá 97 tuổi

Thành Trung |

Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Trọng Hàm, ngày 2.9.1945 là một ngày đặc biệt, ông chưa bao giờ thấy Hà Nội đông người tới vậy, mọi người đổ về quảng trường Ba Đình trong niềm hân hoan hiện rõ trên gương mặt.

Nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn độc lập cách đây 73 năm

VƯƠNG TRẦN |

Căn nhà 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) - nơi Bác Hồ khởi thảo Bản Tuyên ngôn Độc lập - ngày nay vẫn còn lưu giữ nhiều kỷ vật quý giá của lịch sử.

Người hiến 5.000 lượng vàng cho Nhà nước qua đời: "Mẹ tôi nghĩ bệnh nhẹ có thể vượt qua nhưng không ngờ...!

Cường Ngô |

"Lần này bị viêm phổi, cụ nghĩ bệnh mình nhẹ có thể vượt qua nhưng không ngờ", ông Trịnh Kiến Quốc (con trai cụ Minh Hồ) nghẹn ngào.